Câu hỏi:
05/01/2024 62
Chất bị oxi hoá là
Chất bị oxi hoá là
A. chất nhường electron.
A. chất nhường electron.
B. chất nhận electron.
C. chất có số oxi hoá giảm xuống sau phản ứng.
C. chất có số oxi hoá giảm xuống sau phản ứng.
D. chất có số oxi hoá không thay đổi sau phản ứng.
D. chất có số oxi hoá không thay đổi sau phản ứng.
Trả lời:
Chọn đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong phòng thí nghiệm, khí chlorine có thể được điều chế bằng cách cho MnO2 tác dụng với HCl đặc, đun nóng. Phản ứng hoá học xảy ra theo sơ đồ sau:
MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O
a) Lập phương trình hoá học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron và chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá.
Trong phòng thí nghiệm, khí chlorine có thể được điều chế bằng cách cho MnO2 tác dụng với HCl đặc, đun nóng. Phản ứng hoá học xảy ra theo sơ đồ sau:
MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O
a) Lập phương trình hoá học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron và chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá.
Câu 2:
Phản ứng luyện gang trong lò cao xảy ra theo sơ đồ sau:
Fe2O3(s) + CO(g) Fe(s) + CO2(g)
Từ 1 mol Fe2O3 và 1 mol CO, giả sử chỉ xảy ra phản ứng theo sơ đồ trên với hiệu suất 100% thì giải phóng một lượng nhiệt là (Biết nhiệt tạo thành chuẩn của Fe2O3; CO; Fe; CO2 (kJ/ mol) lần lượt là -824,2; -110,5; 0 và -393,5)
Phản ứng luyện gang trong lò cao xảy ra theo sơ đồ sau:
Fe2O3(s) + CO(g) Fe(s) + CO2(g)
Từ 1 mol Fe2O3 và 1 mol CO, giả sử chỉ xảy ra phản ứng theo sơ đồ trên với hiệu suất 100% thì giải phóng một lượng nhiệt là (Biết nhiệt tạo thành chuẩn của Fe2O3; CO; Fe; CO2 (kJ/ mol) lần lượt là -824,2; -110,5; 0 và -393,5)
Câu 3:
b) Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%. Tính khối lượng MnO2 cần dùng để thu được 2,479 lít khí Cl2 ở điều kiện chuẩn.
b) Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%. Tính khối lượng MnO2 cần dùng để thu được 2,479 lít khí Cl2 ở điều kiện chuẩn.
Câu 4:
Cho các phản ứng sau:
(a) Phản ứng nhiệt phân Cu(OH)2 tạo thành CuO.
(b) Phản ứng trung hoà (acid tác dụng với base).
(c) Phản ứng nung clinker xi măng.
(d) Phản ứng oxi hoá glucose trong cơ thể.
Số phản ứng thu nhiệt là
Cho các phản ứng sau:
(a) Phản ứng nhiệt phân Cu(OH)2 tạo thành CuO.
(b) Phản ứng trung hoà (acid tác dụng với base).
(c) Phản ứng nung clinker xi măng.
(d) Phản ứng oxi hoá glucose trong cơ thể.
Số phản ứng thu nhiệt là
Câu 5:
Cho phản ứng sau:
Fe2O3 (s) + 3CO (g) 2Fe (s) + 3CO2 (g) = –24,74 kJ
Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng.
Cho phản ứng sau:
Fe2O3 (s) + 3CO (g) 2Fe (s) + 3CO2 (g) = –24,74 kJ
Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng.
Câu 6:
Nhiệt kèm theo (nhiệt lượng toả ra hay thu vào) của một phản ứng hoá học ở áp suất không đổi (và thường ở một nhiệt độ xác định) gọi là
Nhiệt kèm theo (nhiệt lượng toả ra hay thu vào) của một phản ứng hoá học ở áp suất không đổi (và thường ở một nhiệt độ xác định) gọi là
Câu 8:
Phản ứng hoá học xảy ra trong thí nghiệm nào sau đây là phản ứng oxi hoá – khử?
Phản ứng hoá học xảy ra trong thí nghiệm nào sau đây là phản ứng oxi hoá – khử?
Câu 9:
Cho phản ứng hoá học sau: 2Na(s) + Cl2(g) → 2NaCl(s). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng này được tính theo công thức là
Cho phản ứng hoá học sau: 2Na(s) + Cl2(g) → 2NaCl(s). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng này được tính theo công thức là
Câu 11:
Cho phản ứng sau: H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là
Biết: Eb (H – H) = 436 kJ/mol, Eb (Cl – Cl) = 243 kJ/mol, Eb (H – Cl) = 432 kJ/ mol.
Cho phản ứng sau: H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là
Biết: Eb (H – H) = 436 kJ/mol, Eb (Cl – Cl) = 243 kJ/mol, Eb (H – Cl) = 432 kJ/ mol.
Câu 12:
Cho phản ứng hóa học sau: CH4(g) + Cl2(g) → CH3Cl(g) + HCl(g). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng này được tính theo công thức là
Cho phản ứng hóa học sau: CH4(g) + Cl2(g) → CH3Cl(g) + HCl(g). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng này được tính theo công thức là
Câu 14:
Cho phương trình hoá học sau: 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O. Chất khử trong phương trình hoá học là
Cho phương trình hoá học sau: 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O. Chất khử trong phương trình hoá học là
Câu 15:
Cho các phát biểu sau:
(a). Tất cả các phản ứng cháy đều toả nhiệt.
(b). Phản ứng toả nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
(c). Tất cả các phản ứng mà chất tham gia có chứa nguyên tố oxygen đều toả nhiệt.
(d). Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
(e). Lượng nhiệt mà phản ứng hấp thụ hay giải phóng không phụ thuộc vào điều kiện thực hiện phản ứng và thể tồn tại của chất trong phản ứng.
(g). Sự cháy của nhiên liệu (xăng, dầu, khí gas, than, gỗ,...) là những ví dụ về phản ứng thu nhiệt vì cần phải khơi mào.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau:
(a). Tất cả các phản ứng cháy đều toả nhiệt.
(b). Phản ứng toả nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
(c). Tất cả các phản ứng mà chất tham gia có chứa nguyên tố oxygen đều toả nhiệt.
(d). Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
(e). Lượng nhiệt mà phản ứng hấp thụ hay giải phóng không phụ thuộc vào điều kiện thực hiện phản ứng và thể tồn tại của chất trong phản ứng.
(g). Sự cháy của nhiên liệu (xăng, dầu, khí gas, than, gỗ,...) là những ví dụ về phản ứng thu nhiệt vì cần phải khơi mào.
Số phát biểu đúng là