Câu hỏi:
01/02/2024 74Bỏ dấu ngoặc biểu thức sau: A – (−B + C + D). Ta thu được kết quả là:
A. C + B – A –D;
B. D + B – C –A;
C. A + B – C –D;
D. B −A – C –D.
Trả lời:

Đáp án đúng là: C
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "−" đứng trước, ta phải đối dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "−" thành dấu "+" và dấu "+" thành dấu "−".
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đứng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
Do đó A – (−B + C + D) = A + B – C –D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Đối với biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn (), ngoặc vuông [], ngoặc nhọn {} ta thực hiện theo thứ tự:
Câu 5:
Kết quả tìm được của x trong biểu thức (x − 1)100 = (x − 1)1000 là:
Câu 9:
Kết quả của biểu thức sau – (–171 – 172 + 223) – (171 + 172) + 223 là:
Câu 12:
Với mọi x, y, z ∈Q: x + y = z. Áp dụng quy tắc chuyển vế thì x = ?
Câu 14:
Cho biểu thức A=−29+−34+35+115+157+13+−136. Giá trị của biểu thức A là: