Câu hỏi:
01/02/2024 62
Biểu thức nào sau đây là đơn thức một biến?
Biểu thức nào sau đây là đơn thức một biến?
A. x + y;
A. x + y;
B. y2;
B. y2;
C. x − 1;
C. x − 1;
D. −y2 + 2y.
D. −y2 + 2y.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Theo định nghĩa: đơn thức một biến là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và biến đó nên đơn thức y2 là đơn thức một biến.
Đáp án đúng là: C
Theo định nghĩa: đơn thức một biến là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và biến đó nên đơn thức y2 là đơn thức một biến.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Có bao nhiêu biểu thức sau đây là đa thức một biến?
A = x2 − 2x + 3 ; B = 2y − x ; C = \[\frac{{2{x^2}}}{{x - 1}}\]; D =\[\frac{{2y - 3}}{5}\]
Có bao nhiêu biểu thức sau đây là đa thức một biến?
A = x2 − 2x + 3 ; B = 2y − x ; C = \[\frac{{2{x^2}}}{{x - 1}}\]; D =\[\frac{{2y - 3}}{5}\]Câu 2:
Diện tích của một mảnh đất hình chữ nhật được biểu thị bởi đa thức F(x) = x(x + 3) . Hãy tính diện tích của mảnh đất ấy khi x = 2 m.
Diện tích của một mảnh đất hình chữ nhật được biểu thị bởi đa thức F(x) = x(x + 3) . Hãy tính diện tích của mảnh đất ấy khi x = 2 m.
Câu 6:
Cho đa thức: U(x) = 4 − 2x2 + 7x − 5x3 + 3x2 + 8 − 3x.
Rút gọn biểu thức trên và sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến x, ta được đa thức nào trong các đa thức sau đây?
Cho đa thức: U(x) = 4 − 2x2 + 7x − 5x3 + 3x2 + 8 − 3x.
Rút gọn biểu thức trên và sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến x, ta được đa thức nào trong các đa thức sau đây?
Câu 7:
Tính giá trị của đa thức M(t) = 2t3 + 4t2 − 16t + 3 khi t = \[\frac{1}{4}\].
Tính giá trị của đa thức M(t) = 2t3 + 4t2 − 16t + 3 khi t = \[\frac{1}{4}\].
Câu 8:
Cho đa thức: P(y) = y2 − 10 + 3y2 − 9y + 4 − 7y.
Rút gọn biểu thức sau và sắp xếp theo lũy thừa tăng của biến y, ta được đa thức nào trong các đa thức sau đây?
Cho đa thức: P(y) = y2 − 10 + 3y2 − 9y + 4 − 7y.
Rút gọn biểu thức sau và sắp xếp theo lũy thừa tăng của biến y, ta được đa thức nào trong các đa thức sau đây?
Câu 9:
Vận tốc của một chiếc xe máy đi từ A đến B được tính theo biểu thức \(v(t) = \frac{{120}}{t},\) trong đó v là vận tốc tính bằng km/h và t là thời gian tính bằng giờ. Tính vận tốc xe máy biết thời gian xe máy đi từ A đến B là 4 giờ.
Vận tốc của một chiếc xe máy đi từ A đến B được tính theo biểu thức \(v(t) = \frac{{120}}{t},\) trong đó v là vận tốc tính bằng km/h và t là thời gian tính bằng giờ. Tính vận tốc xe máy biết thời gian xe máy đi từ A đến B là 4 giờ.
Câu 12:
Diện tích một hình vuông được tính bởi biểu thức S(x) = x2. Tính giá trị của S biết x là nghiệm của đa thức P(x) = 2x – 8.
Diện tích một hình vuông được tính bởi biểu thức S(x) = x2. Tính giá trị của S biết x là nghiệm của đa thức P(x) = 2x – 8.