Câu hỏi:
02/02/2024 54
Biến cố “Ngày mai em sẽ gặp một bạn học sinh sinh năm 1800” là biến cố gì?
Biến cố “Ngày mai em sẽ gặp một bạn học sinh sinh năm 1800” là biến cố gì?
A. Biến cố ngẫu nhiên;
B. Biến cố không thể;
C. Biến cố chắc chắn;
C. Biến cố chắc chắn;
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Một người sinh năm 1800, tính đến thời điểm hiện tại (năm 2021) là 221 tuổi.
Do đó không thể xảy ra trường hợp “Ngày mai em sẽ gặp một bạn học sinh sinh năm 1800”.
Vậy biến cố “Ngày mai em sẽ gặp một bạn học sinh sinh năm 1800” là biến cố không thể vì điều này không thể xảy ra.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Một người sinh năm 1800, tính đến thời điểm hiện tại (năm 2021) là 221 tuổi.
Do đó không thể xảy ra trường hợp “Ngày mai em sẽ gặp một bạn học sinh sinh năm 1800”.
Vậy biến cố “Ngày mai em sẽ gặp một bạn học sinh sinh năm 1800” là biến cố không thể vì điều này không thể xảy ra.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Gieo một con xúc xắc hai lần liên tiếp và quan sát số chấm xuất hiện trong mỗi lần gieo. Biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo chia hết cho 2” là biến cố gì?
Gieo một con xúc xắc hai lần liên tiếp và quan sát số chấm xuất hiện trong mỗi lần gieo. Biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo chia hết cho 2” là biến cố gì?
Câu 2:
Tung một đồng xu hai lần. Hỏi trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố không thể? Biết rằng hai lần tung đều xuất hiện mặt ngửa.
Câu 3:
Trong một ống cắm bút có 1 bút vàng, 1 bút đỏ và 1 bút đen. Lần lượt lấy ra 2 bút từ ống. Gọi A là biến cố: ''Lấy được bút đỏ ở lần thứ nhất''. Hãy nêu tập hợp các kết quả làm cho biến cố A xảy ra.
Trong một ống cắm bút có 1 bút vàng, 1 bút đỏ và 1 bút đen. Lần lượt lấy ra 2 bút từ ống. Gọi A là biến cố: ''Lấy được bút đỏ ở lần thứ nhất''. Hãy nêu tập hợp các kết quả làm cho biến cố A xảy ra.
Câu 4:
Khi gieo một con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên con xúc xắc bé hơn 7 là biến cố gì?
Khi gieo một con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên con xúc xắc bé hơn 7 là biến cố gì?
Câu 5:
Minh lấy ngẫu nhiên một viên bi trong một túi đựng 5 viên bi trắng và 5 viên bi đen có cùng kích thước. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố không thể?
Minh lấy ngẫu nhiên một viên bi trong một túi đựng 5 viên bi trắng và 5 viên bi đen có cùng kích thước. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố không thể?
Câu 6:
Biến cố “Đến năm 2030, con người tìm được thuốc chữa ung thư” là biến cố nào trong các biến cố sau đây?
Biến cố “Đến năm 2030, con người tìm được thuốc chữa ung thư” là biến cố nào trong các biến cố sau đây?
Câu 7:
Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {2; 3; 5; 6; 7; 8; 10}. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn?
Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {2; 3; 5; 6; 7; 8; 10}. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn?
Câu 9:
Mỗi hộp có 52 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, ..., 51, 52; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Xét biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số bé hơn 10”. Nêu tập hợp những kết quả xảy ra của biến cố đó.
Mỗi hộp có 52 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, ..., 51, 52; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Xét biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số bé hơn 10”. Nêu tập hợp những kết quả xảy ra của biến cố đó.
Câu 10:
Biến cố “Có sáu cơn bão đổ bộ vào nước ta trong năm tới” là biến cố loại gì?
Câu 11:
Biến cố “Ở Hà Nội, ngày mai Mặt Trời sẽ mọc ở hướng đông” là biến cố loại gì?
Biến cố “Ở Hà Nội, ngày mai Mặt Trời sẽ mọc ở hướng đông” là biến cố loại gì?
Câu 12:
Tổ I của lớp 7D có 5 học sinh nữ là: Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân và 5 học sinh nam là: Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt. Chọn ra ngẫu nhiên một học sinh trong Tổ I của lớp 7D. Xét biến cố “Học sinh được chọn ra là học sinh nữ”. Nêu tập hợp những kết quả xảy ra của biến cố đó.