b) Xác định số trung bình cộng, trung vị, tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
b) Bảng tần số ghép nhóm bao gồm giá trị đại diện và tần số tích lũy như sau:
Nhóm |
Giá trị đại diện |
Tần số |
Tần số tích lũy |
[40; 45) |
42,5 |
4 |
4 |
[45; 50) |
47,5 |
11 |
15 |
[50; 55) |
52,5 |
7 |
22 |
[55; 60) |
57,5 |
8 |
30 |
[60; 65) |
62,5 |
8 |
38 |
[65; 70) |
67,5 |
2 |
40 |
|
|
n = 40 |
|
⦁ Số trung bình cộng của mẫu số liệu ghép nhóm đã cho là:
⦁ Số phần tử của mẫu là n = 40. Ta có
Mà 15 < 20 < 22 nên nhóm 3 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 20.
Xét nhóm 3 là nhóm [50; 55) có r = 50, d = 5, n3 = 7 và nhóm 2 là nhóm [45; 50) có cf2 = 15.
Áp dụng công thức, ta có trung vị của mẫu số liệu là:
(km/h).
Do đó tứ phân vị thứ hai là Q2 = Me ≈ 53,6 (km/h).
⦁ Ta có . Mà 4 < 10 < 15 nên nhóm 2 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 10.
Xét nhóm 2 là nhóm [45; 50) có s = 45; h = 5; n2 = 11 và nhóm 1 là nhóm [40; 45) có cf1 = 4.
Áp dụng công thức, ta có tứ phân vị thứ nhất là:
(km/h).
⦁ Ta có . Mà cf4 = 30 nên nhóm 4 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 30.
Xét nhóm 4 là nhóm [55; 60) có t = 55; l = 5; n4 = 8 và nhóm 3 là nhóm [50; 55) có cf1 = 22.
Áp dụng công thức, ta có tứ phân vị thứ ba là:
(km/h).