Hoặc
1,151 câu hỏi
Câu 49. Cho 1 gam NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1 gam HNO3. Dung dịch sau phản ứng có môi trường. A. Trung tính; B. Bazơ; C. Axit; D. Lưỡng tính.
Câu 31. CaCO3 có tác dụng với NaOH không?
Câu 37. Cho 26 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít hỗn hợp khí NO; NO2 (đktc). Số mol HNO3 trong dung dịch là?
Đề bài. Ankan X có công thức phân tử C5H12, khi tác dụng với clo tạo được 4 dẫn xuất monoclo. Tên của X là A. pentan; B. iso – pentan; C. neo – penan; D. 2,2 – đimetylpropan.
Câu 38. Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít (ở đktc) khí X (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Khí X là A. NO2; B. NO; C. N2; D. N2O.
Đề bài. Nhiệt phân hoàn toàn 72,6 gam muối Fe(NO3)3 trong bình kín, sau một thời gian thu được 53,16 gam chất rắn. Hiệu suất phản ứng của quá trình nhiệt phân là?
Đề bài. Hiđrat hóa anken (có xúc tác) thu được một ancol duy nhất có công thức C4H9OH. Anken là A. 2 – metylbut – 2 – en; B. but – 2 – en; C. 2 – metylpropen; D. but – 1 – en.
Câu 44. Cho các phát biểu sau. (a) Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được chất kết tủa và có khí thoát ra. (b) Kim loại dẻo nhất là Au, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg. (c) Để khử chua cho đất và tăng năng suất cây trồng cần trộn vôi với đạm ure để bón. (d) Đốt sợi dây thép trong khí Cl2 xảy ra ăn mòn điện hoá học. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 28. Trộn 300 ml dung dịch HCl 0,05 M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 x mol/l thu được 500 ml dung dịch có pH = 2. Giá trị của x là. A. 0,5; B. 0,025; C. 0,1; D. 0,05.
Câu 30. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p63s2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là. A. Nhóm IIA, chu kì 3; B. Nhóm IIA, chu kì 2; C. Nhóm IIIA, chu kì 2; D. Nhóm IIIA, chu kì 3;
Câu 31. Hoá trị của nguyên tố trong CH4?
Câu 44. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau. KOH + Cl2 → KCl + KClO3 + H2O
Câu 37. Oxit B có công thức X2O. Tổng số hạt cơ bản là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 . Biết O (A = 16, Z = 8). Số hiệu nguyên tử của X là?
Câu 43. Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3. Hỏi số mol NaOH có trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?
Câu 2. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Xác định giá trị của m.
Câu 46. Cho biết năng lượng liên kết H – H là 436 kJ mol-1. Hãy tính năng lượng cần thiết (theo eV) để phá vỡ liên kết trong một phân tử H2, cho biết 1 eV = 1,602 × 10-19 J.
Câu 1. Cân bằng phương trình hoá học bằng phương pháp thăng bằng electron. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
Câu 16. Cho m gam Al vào 200 ml dung dịch HCl 1,5M thu được V (l) H2. Tìm V, m?
Câu 4. Hòa tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí A và dung dịch B. Cho khi A hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác, cô cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Công thức oxit là. A. FeO; B. Fe3O4; C. Fe2O3; D. Tất cả đều sai.
Câu 13. Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu được 39,6 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là. A. 30%; B. 50%; C. 60%; D. 75%.
Câu 13. Cho 3,36 lít khí SO2 vào 150 gam dung dịch NaOH 20% sau phản ứng thu được dung dịch X. Tính C% các chất trong dung dịch X.
Câu 32. Nhận biết các dung dịch NH4Cl, KCl, Na2SO4, NaNO3?
Đề bài. Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, A thuộc nhóm VA. Ở trạng thái đơn chất, A và B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân A và B bằng 23. A và B là A. P và O; B. N và C; C. P và Si; D. N và S.
Câu 38. Ba(HCO3)2 có kết tủa không?
Câu 27. Cách tính số liên kết xích ma ( σ)?
Câu 39. Cho 3,36 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 0,4M, KOH 0,6 M, Ca(OH)2 0,4M, thu được dung dịch X và kết tủa. Cô cạn (đun nóng) dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
Câu 13. Cho 5,52 gam Mg tan hết vào dung dịch HNO3 thì thu được 0,896 lít hỗn hợp khí N2 và N2O có tỉ khối so với H2 là 16. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng chất rắn có khối lượng bằng?
Câu 46. Cho các kim loại. Ba, Mg, Fe, Al và Ag. Nếu chỉ dùng H2SO4 loãng, có thể nhận biết được những kim loại nào ở trên? A. Ba, Mg; B. Fe, Al; C. Al, Ag; D. Cả 5 kim loại.
Câu 35. Cho 0,53 gam muối cacbonat của kim loại hóa trị I tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 112ml khí CO2 (đktc). Công thức phân tử nào dưới đây là của muối cacbonat? A. NaHCO3 B. KHCO3 C. Na2CO3 D. K2CO3
Câu 7. Cho 4,8 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Phản ứng hoàn toàn thu được V lít N2O (đktc) và khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi là 32 gam. Giá trị của V là? A. 1,940; B. 1,120; C. 2,240; D. 0,448.
Câu 32. Tại sao Al(NO3)3 không tác dụng với HCl?
Câu 35. Cho 9,2g một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4g muối. Hãy xác định kim loại A, biết rằng A có hóa trị I.
Câu 47. Sục từ từ V lít khí NH3 (đktc) vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 đến khi được kết tủa lớn nhất. Lọc kết tủa, để hòa tan lượng kết tủa này cần vừa đủ 500ml dung dịch NaOH 3M. a) Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng. b) Tính nồng độ mol của dung dịch Al2(SO4)3 và tính V.
Câu 12. Magie trong thiên nhiên gồm 2 loại đồng vị là X, Y. Đồng vị X có nguyên tử khối là 24. Đồng vị Y hơn X một nơtron. Biết số nguyên tử của hai đồng vị có tỉ lệ X/Y = 3/2. Nguyên tử khối trung bình của Mg là. A. 24,8; B. 25,0; C. 24,4; D. 24,0.
Câu 10. Ứng với công thức phân tử C4H6O2 có số đồng phân cấu tạo este mạch hở là. A. 4; B. 3; C. 5; D. 6.
Câu 25. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch chứa Na2CO3 và NaHCO3 thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Nồng độ mol của Na2CO3 trong dung dịch là?
Câu 39. Tại sao KHCO3 không phản ứng với BaCl2?
Câu 15. Cho dung dịch X chứa Na2CO3 và NaHCO3 cùng nồng độ a mol/l. Lấy 0,5 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 19,7 gam kết tủa. Mặt khác, cho 0,5 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết túc các phản ứng thu được m gam kết tủa. Tính m?
Câu 21. Hãy xác định số oxi hoá của các nguyên tử trong CH3COOH?
Câu 49. Cho FeO tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra chất nào sau đây? A. FeCl2; B. Fe(OH)2; C. FeCl3; D. H2.
Câu 14. Trộn V1 lít dung dịch HCl có pH = 1 với V2 lít dung dịch HCl pH = 2 thu được dung dịch HCl có pH = 1,26. Tỉ lệ V2/V1 là bao nhiêu?
Câu 12. Hiện tượng hoá học khác với hiện tượng vật lý là. A. Biến đổi về hình dạng; B. Có sinh ra chất mới; C. Chỉ biến đổi về trạng thái; D. Khối lượng thay đổi.
Câu 12. Cho dãy các chất. Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là. A. 3; B. 5; C. 2; D. 4.
Câu 50. Cân bằng các phản ứng oxi hoá – khử dưới đây theo phương pháp thăng bằng electron, xác định vai trò các chất tham gia và các quá trình oxi hoá, quá trình khử. a) Cl2 + KOHnóng → KCl + KClO3 + H2O b) FeS2 + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Câu 6. Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng CO dư ở nhiệt độ cao , thu được 17,6 gam hỗn hợp hai kim loại. Khối lượng CO2 tạo thành là. A. 17,6 gam; B. 8,8 gam; C. 7,2 gam; D. 3,6 gam.
Câu 27. Nhôm hiđroxit Al(OH)3 không bị hòa tan trong dung dịch nào sau đây? A. dung dịch HCl; B. dung dịch NaOH; C. dung dịch NaHSO4; D. dung dịch NH3.
Câu 39. Cho a gam hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (chưa rõ hoá trị) tác dụng hết với dung dịch HCl (Cả A và B đều phản ứng). Sau khi phản ứng kết thúc, người ta chỉ thu được 67 gam muối và 8,96 lít H2 (đktc). a. Viết các phương trình hoá học? b. Tính a?
Câu 31. Một hỗn hợp khí X gồm 0,25 mol khí SO2; 0,15 mol khí CO2, 0,65 mol khí N2, 0,45 mol khí H2 a) Tính thể tích của hỗn hợp khí X (đktc) b) Tính khối lượng của hỗn hợp khí X.
Câu 34. Một nguyên tử A có tổng số hạt là 40.Trong đó số hat mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Hãy xác định số loại của từng hạt ? Hãy xác định nguyên tử A là nguyên tố gì?
Câu 34. Hợp chất A có phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X kết hợp với 2 nguyên tử O. Biết phân tử hợp chất A nặng hơn phân tử khí oxi là 1,375 lần. Xác định CTHH của hợp chất A.