Ba(OH)2 + NaHCO3 → H2O + Na2CO3 + BaCO3↓ | Ba(OH)2 ra BaCO3

1900.edu.vn xin giới thiệu phương trình Ba(OH)2 + 2NaHCO3 → 2H2O + Na2CO3 + BaCO3↓ gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học của Bari. Mời các bạn đón xem:

Phương trình Ba(OH)2 + 2NaHCO3 → 2H2O + Na2CO3 + BaCO3

1. Phương trình phản ứng hóa học

    Ba(OH)2 + 2NaHCO3 → 2H2O + Na2CO3 + BaCO3

2. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Khi cho NaHCO3 vào bari hidroxit sinh ra kết tủa trắng bari cacbonat

3. Điều kiện phản ứng

- Không có

4. Tính chất hóa học

– Mang đầy đủ tính chất hóa học của một bazơ mạnh.

Phản ứng với các axit

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2+ 2H2O

Phản ứng với oxit axit: SO2, CO2

Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 + H2O

Ba(OH)2 + 2SO2 → Ba(HSO3)2

Phản ứng với các axit hữu cơ tạo thành muối

2CH3COOH + Ba(OH)2 → (CH3COO)2Ba + 2H2O

Phản ứng thủy phân este

2CH3COOC2H5 + Ba(OH)2 → (CH3COO)2Ba + 2C2H5OH

Phản ứng với muối

Ba(OH)2 + CuCl2 → BaCl2 + Cu(OH)2

Tác dụng một số kim loại mà oxit, hidroxit của chúng có tính lưỡng tính (Al, Zn…)

Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2

Tác dụng với hợp chất lưỡng tính

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O

Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2

5. Cách thực hiện phản ứng

- Cho dung dịch Ba(OH)2 tác dụng với muối NaHCO3

6. Bạn có biết

Câu 1: Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 là:

A. Xuất hiện kết tủa trắng.

B. Ban đầu tạo kết tủa trắng, sau đó tan dần.

C. Sau 1 thời gian mới xuất hiện kết tủa trắng.

D. Không xuất hiện kết tủa.

Hướng dẫn giải

Đáp án: B

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (Lúc đầu OH- rất dư so với CO2)

BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2

Câu 2: Cho dd Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dd: CaCl2, KHSO4, Ca(NO3)2, H2SO4 , HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:

A. 4                

B. 2

C. 5                

D. 3

Hướng dẫn giải

Đáp án: D

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2 + 2H2O

Câu 3. Dãy các hợp chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH là:

A. AlCl3, Al2O3, Al(OH)3

B. Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3

C. Zn(OH)2, Al2O3, Na2CO3

D. ZnO, Cu(OH)2, NH4NO3

Hướng dẫn giải 

Đáp án: B

Câu 4. Kim loại nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với NaOH ?

A. Cu

B. Zn

C. Al

D. Ag

Hướng dẫn giải

Đáp án: D

Xem thêm các phương trình liên quan khác: 

Ba(HCO3)2 + NaOH → BaCO3 + Na2CO3 + H2O | Ba(HCO3)2 ra BaCO3

CH3COONa ra CH4 l CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3

Ca(NO3)2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + NaNO3 | Ca(NO3)2 ra CaCO3

Na2CO3 ra Na2SO4 | Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O | NaHCO3 ra Na2CO3

 

 

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!