Phản ứng Ba(HCO3)2 + NaOH → BaCO3 + Na2CO3 + H2O
1. Phương trình phân tử của phản ứng NaOH + Ba(HCO3)2
Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
2. Điều kiện để phản ứng Ba(HCO3)2 tác dụng với NaOH xảy ra
Nhiệt độ thường
3. Phương trình ion rút gọn của NaOH + Ba(HCO3)2
Phương trình phân tử
NaOH + Ba(HCO3)2 → BaCO3 + NaHCO3+ H2O
Phương trình ion
Na+ + OH− + Ba2+ + 2HCO3−→ BaCO3+ Na+ + HCO3− + H2O
Phương trình ion rút gọn
Ba2+ + HCO3− + OH− → BaCO3 + H2O
4. Hiện tượng phản ứng xảy ra khi cho Ba(HCO3)2 tác dụng với NaOH
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với NaOH sau phản ứng xuất hiện kết tủa keo trắng.
5. Bản chất của các chất tham gia phản ứng
5.1. Bản chất của Ba(HCO3)2 (Bari hidrocacbonat)
Ba(HCO3)2 là muối axit tác dụng được với các dung dịch bazo.
5.2. Bản chất của NaOH (Natri hidroxit)
NaOH là bazo mạnh phản ứng được với các muối.
6. Bài tập vận dụng (có đáp án)
Câu 1. Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là:
A. Na2CO3, Na2SO3, NaCl
B. CaCO3, Na2SO3, BaCl2
C. BaCO3, BaCl2, CaCl2
D. CaCl2, Na2CO3, Cu(NO3)2
Lời giải:
Đáp án: B
Câu 2. Kim loại nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với NaOH ?
A. Cu
B. Zn
C. Al
D. Ag
Lời giải:
Đáp án: D
Câu 3. Dãy các hợp chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH là:
A. AlCl3, Al2O3, Al(OH)3
B. Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3
C. Zn(OH)2, Al2O3, Na2CO3
D. ZnO, Cu(OH)2, NH4NO3
Lời giải:
Đáp án: B
Câu 4. Chất nào sau đây là muối trung hòa
A. NaHCO3.
B. Na2HPO3.
C. NaHSO4.
D. NaH2PO4
Lời giải:
Đáp án: B
Câu 5. Cho dd Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dd : CaCl2 , Ca(NO3)2, NaOH , Na2CO3 , KHSO4 , Na2SO4, Ca(OH)2 , H2SO4 , HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:
A. 4
B. 7
C. 5
D. 6
Lời giải:
Đáp án: D
Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaHCO3
Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O
Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2 + 2H2O
Câu 6. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(b) Cho NaHCO3 vào lượng dư dung dịch HCl.
(c) Cho NH4NO3 vào lượng dư dung dịch KOH.
(d) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4.
(g) Cho Al vào dung dịch HCl.
(h) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
Lời giải:
Đáp án: C
(a) NaOH + Ba(HCO3)2 → BaCO3 + Na2CO3 + H2O
(b) NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
(c) NH4NO3 + KOH → KNO3 + NH3 + H2O
(d) AgNO3 + FeCl3 → Fe(NO3)3 + AgCl
(e) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
(g) Al + HCl → AlCl3 + H2
(h) Fe2+ + H+ + NO3- → Fe3+ + NO + H2O
Câu 7. Cho dung dịch NaOH có dư tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2. Tìm phương trình ion rút gọn của phản ứng này.
A. + OH- → + H2O
B. Ba2+ + 2 + 2OH- → BaHCO3 + + 2H2O
C. Ba2+ + OH- + → BaCO3 + H2O
D. Ba2+ + 2OH- → Ba(OH)2
Lời giải:
Đáp án: B
Phương trình ion rút gọn:
Xem thêm các phương trình hóa học khác:
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O | NaHCO3 ra Na2CO3
CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O | NaOH ra Na2CO3
NH4Cl + NaOH → NH3 + H2O + NaCl | NH4Cl ra NH3