BaCl2 + NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + HCl | BaCl2 ra BaSO4

BaCl2 + NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + HCl là phản ứng trao đổi. Bài viết này cung cấp đầy đủ thông tin về phương trình hóa học đã được cân bằng, điều kiện các chất tham gia phản ứng, hiện tượng (nếu có), ... Mời các bạn đón xem:

Phản ứng BaCl2 + NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + HCl

1. Phương trình phản ứng BaCl2 + NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + HCl

BaCl2 + NaHSO4→ BaSO+ NaCl + HCl

2. Điều kiện phản ứng xảy ra 

Nhiệt độ thường

Cho BaCl2 tác dụng với NaHSO4.

Hiện tượng: Có kết tủa trắng.

3. Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng BaCl2 + NaHSO4

Phương trình phân tử:

NaHSO4 + BaCl2 → BaSO4 + HCl + NaCl

Phương trình ion rút gọn:

HSO4 + Ba2+→ BaSO4 + H+

4. Bản chất của các chất tham gia phản ứng

4.1. Bản chất của BaCl2 (Bari clorua)

BaCl2 mang đầy đủ tính chất hoá học của muối tác dụng được với muối khác.

4.2. Bản chất của NaHSO4 (Natri hidrosunfat)

NaHSO4 tác dụng được với muối với điều kiện phản ứng xảy ra sản phẩm phải có chất ít tan, bay hơn và axit mới yếu hơn axit ban đầu.

5. Tính chất hoá học của BaCl2

5.1. Tính chất vật lí & nhận biết

Tính chất vật lý:

- Là chất rắn, có màu trắng và tan tốt trong nước.

- Có độc tính.

- Đốt cho ngọn lửa màu xanh lá cây sáng.

Nhận biết: Cho vài giọt H2SO4 vào dung dịch, thấy xuất hiện kết tủa trắng, không tan trong axit.

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

5.2. Tính chất hóa học

Mang tính chất hóa học của muối

Tác dụng với muối

BaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Ba(NO3)2

BaCl2 + CuSO4 → BaSO4 + CuCl2

Tác dụng với axit:

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

6. Tính chất của NaHSO4

6.1. Tính chất vật lí

Natri Hidro Sunfat là sản phẩm dạng hạt, khô rất dễ vận chuyển cũng như bảo quản. NaHSO4 là chất hút ẩm mạnh ở dạng khan. Dung dịch của muối này có tính axit mạnh. Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cùng ở 315 độ C. Khối lượng mol của NaHSO4 nằm trong khoảng 120.06 g/mol, khối lượng riêng 2.742 g/cm3. Đây là một hóa chất không tan trong amoniac nhưng lại phân hủy trong cồn.

6.2. Tính chất hóa học

– NaHSO4 làm đổi màu quỳ tím sang đỏ

– NaHSO4 tác dụng với bazơ như NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2

NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O

NaHSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + Na2SO4 + H2O

– Tác dụng với kim loại

NaHSO4 + Zn → ZnSO4 + Na2SO4 + H2

NaHSO4 + Na → Na2SO4 + H2

7. Câu hỏi vận dụng 

Câu 1. Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3

A. KBr

B. K3PO4

C. HCl

D. H3PO4

Lời giải:

Đáp án: D

Câu 2. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?

A. AlCl3 và Na2CO3

B. HNO3 và NaHCO3

C. NaAlO2 và KOH

D. NaCl và AgNO3

Lời giải:

Đáp án: C

Câu 3. Cho dung dịch Fe2(SO4)3 phản ứng với dung dịch Na2CO3 thì sản phẩm tạo ra là:

A. Fe2(CO3)3 và Na2SO4

B. Na2SO4; CO2 và Fe(OH)3

C. Fe2O3; CO2; Na2SO4 và CO2

D. Fe(OH)3; CO2; Na2SO4; CO2

Lời giải:

Đáp án: B

Câu 4. Các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là:

A. Na+, NH4+, SO42-, Cl-.

B. Mg2+, Al3+, NO3-, CO32-.

C. Ag+, Mg2+, NO3-, Br-.

D. Fe2+, Ag+, NO3-, CH3COO-.

Lời giải:

Đáp án: A

Câu 5. Trong các dung dịch: HNO3, KCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là

A. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2.

B. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Na2SO4.

C. KCl, K2SO4, Ca(OH)2.

D. HNO3, KCl, K2SO4.

Lời giải

Đáp án: B

Các chất phản ứng: HNO3, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4

2HNO3 + Ba(HCO3)2 → Ba(NO3)2 + CO2 + H2O

K2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + 2KHCO3

Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2→ CaCO3 + BaCO3 + H2O

2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 → Na2SO4 + BaSO4 + CO2 + H2O

Câu 6. Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 là:

A. Ba(NO3)2, Zn(NO3)2, HCl, CO2, K2CO3.

B. Zn(NO3)2, HCl, BaCO3, KHCO3,K2CO3.

C. NaHCO3, Na2CO3, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2.

D. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, HCl.

Lời giải

Đáp án: D

Xem thêm các phương trình hóa học khác:

H2SO4 + KOH → K2SO4 + H2O | H2SO4 ra K2SO4

Ca(OH)2 + H2SO4 ⟶ CaSO4 + H2O | Ca(OH)2 ra CaSO4

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + H2O | H2SO4 ra BaSO4

NaCl + H2O → NaOH + Cl2 + H2 | NaCl ra NaOH

NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O | Cl2 ra NaCl | Cl2 ra NaClO | NaOH ra NaCl | NaOH ra NaClO

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!