50 bài tập về tính giá trị của phân thức (có đáp án 2023) – Toán 8

Với cách giải Tính giá trị của phân thức môn Toán lớp 8 Đại số gồm phương pháp giải chi tiết, bài tập minh họa có lời giải và bài tập tự luyện sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập Tính giá trị của phân thức. Mời các bạn đón xem:

Tính giá trị của phân thức và cách giải bài tập - Toán lớp 8

I. Lý thuyết

- Giá trị của phân thức là giá trị mà phân thức đó đạt được tại một giá trị biến cho trước.

- Giá trị của phân thức chỉ được xác định với điều kiện mẫu của phân thức đó khác 0.

 Chú ý: Với biểu thức hữu tỉ có hai biến x, y thì giá trị biểu thức hữu tỉ chỉ xác định bởi các cặp số x, y làm cho mẫu khác 0.

II. Dạng bài tập

Dạng 1: Tính giá trị của phân thức tại giá trị cho trước của một biến

Phương pháp giải:

Bước 1: Tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức xác định (nếu đề bài chưa cho điều kiện).

Bước 2: Ta kiểm tra xem giá trị của biến đó có thỏa mãn điều kiện hay không

Bước 3:

+ Nếu biến đó không thỏa mãn điều kiện, ta kết luận không xác định giá trị của phân thức với giá trị của biến đó.

- Nếu biến đó thỏa mãn điều kiện, ta thay biến đó vào phân thức rồi thực hiện phép tính.

Bước 4: Kết luận.

Ví dụ: Tính giá trị phân thức sau

a) A=3x2+x2x3tại x = 2

b) B=2x+14x2+2xtại x=12.

Lời giải:

a) Điều kiện: x3

Thay x = 2 (thỏa mãn điều kiện) vào A ta có:

A=3.22+2223=12+221=12

Vậy với x = 2 thì A = -12.

b) Điều kiện: 4x2+2x0

2x2x+10

x0x12

Thay x=12 (thỏa mãn điều kiện) vào B ta được

B=2.12+14.122+2.12=1+11+1=22=1

Vậy B = 1 khi x=12.

Dạng 2: Tính giá trị của phân thức tại giá trị của biến thỏa mãn điều kiện cho trước

Phương pháp giải:

Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phân thức (nếu đề bài chưa cho điều kiện).

Bước 2: Giải điều kiện của biến để tìm ra giá trị của biến.

Bước 3: Kiểm tra biến vừa giải được với điều kiện

+ Nếu biến đó không thỏa mãn điều kiện, ta kết luận không xác định giá trị của phân thức với giá trị của biến đó.

- Nếu biến đó thỏa mãn điều kiện, ta thay biến đó vào phân thức rồi thực hiện phép tính.

Bước 4: Kết luận

Ví dụ 1: Tính giá trị của các phân thức sau

a) A=x22x3x2+2x+1 với x1 tại 3x1=0

b) B=x212x23x+1 với x1;x12 tại 2x+1=3

c) C=x2x25x+6 với x2;x3 tại x24=0.

Lời giải:

a) A=x22x3x2+2x+1

Với 3x1=03x=1x=13 (thỏa mãn điều kiện)

Thay x=13 vào A ta có:

A=1322.133132+2.13+1

A=1923319+23+1=329169=2

Vậy khi 3x – 1 = 0 thì A = -2.

b) Ta có:

2x+1=3

TH1:2x+1=3

2x=31

2x=2

x=1 (không thỏa mãn)

TH2:2x+1=3

2x=31

2x=4

x=2 (thỏa mãn)

 Thay x = -2 vào B ta được

B=2212.223.2+1=15

Vậy với 2x+1=3thì  B = 15.

c) Ta có:

x24=0x2=4x=2 (ktm)x=2 (tm)

Với x = -2 thay vào C ta có

C=22225.2+6=15

Vậy với x24=0 thì C = 15.

Ví dụ 2: Cho 3x – y = 6. Tính giá trị biểu thức A=yx2+2y3xy6.

Lời giải:

Điều kiện: x2;y6

Ta có: 3x – y = 6y = 3x – 6  thay vào A ta được:

A=3x6x2+23x63x3x66

A=3x2x2+6x123x3x12

A=3+3x123x12

A=3+1=4

Vậy với 3x – y = 6 thì A = 4.

III.Bài tập vận dụng

Bài 1: Tính giá trị phân thức:

a) 4x2+3x1x28x+7tại x=13

b) 2x3+x2x4tại x=3

c) 4x2+y23xyx2y2tại x=3;y=13

d) 3x22xx21tại x=14

e) 3x24x+2x33x2+3x1tại x=52

f) 2x+3y+y24x2y2tạix=1;y=3

Bài 2:  Tính giá trị phân thức trong mỗi trường hợp sau:

a) 2x3x2+1 tại 3x – 2 =5

b) 4x23x+1x22x+1 với x1tại 2x+3=5

c) 4x+1x22x+3với x32tại 3x7=4

Bài 3: Tính giá trị phân thức trong mỗi trường hợp sau:

a) 2x+1x32x4x2 với x0;x12tại x23x+2=0

b) x+64x21với x±12tại 2x29x+10=0

Bài 4: Với giá trị x thỏa mãn 2x27x+3=0, tính giá trị biểu thức:

a) x22x+12x2x1

b) x327x22x3

Bài 5: Cho biểu thức:

Q=x2+10x+25x+5

a) Tìm điều kiện xác định của Q.

b) Rút gọn Q.

c) Tính Q khi x = 13.

Bài 6: Cho biểu thức:

C=2xx22x2+82x2x32x2+4x8.2x2x1x

a) Tìm điều kiện của biểu thức C.

b) Rút gọn C.

c) Tính C khi x = 2017.

Bài 7: Tính giá trị phân thức x29y215x+45ybiết 3x – 9y = 1.

Bài 8: Tính giá trị phân thức A=xyx+ybiết  3x2+3y2=10xy và y>x>0.

Bài 9: Cho hai số x, y thỏa mãn 4x24xy+y2=0với xy. Tính P=x+yxy.

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!