Phân thức đại số và các tính chất cơ bản của phân thức và cách giải - Toán lớp 8
I. Lý thuyết
1. Khái niệm phân thức đại số
Phân thức đại số (hay gọi là phân thức) là biểu thức có dạng với A, B là các đa thức và B 0.
A được gọi là tử thức (hay tử).
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).
2. Hai phân thức bằng nhau
+ Hai phân thức và (B, D 0) được gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C. Ta viết:
(B, D 0) nếu A.D = B.C
Chú ý:
- Các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau của phân số cũng đúng cho phân thức.
- Các giá trị của biến làm cho mẫu bằng 0 gọi là giá trị làm phân thức vô nghĩa hoặc không xác định.
3. Các tính chất cơ bản của phân thức
- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác 0 thì được phân thức mới bằng phân thức đã cho.
(với là phân thức; B, M 0)
- Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của tử và mẫu ta được một phân thức mới bằng phân thức đã cho.
(với N là nhân tử chung của A và B)
4. Quy tắc đổi dấu
- Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức đã cho thì ta được phân thức mới bằng phân thức ban đầu.
(với B 0)
- Nếu đổi dấu tử hoặc mẫu của phân thức và đồng thời đổi dấu phân thức ta được phân thức mới bằng phân thức đã cho.
(với B 0)
II. Các dạng bài tập
Dạng 1: Tìm điều kiện để phân thức có nghĩa
Phương pháp giải: Phân thức có nghĩa khi và chỉ khi B 0.
Ví dụ 1: Tìm điều kiện để các phân thức sau có nghĩa
a)
b)
Lời giải:
a) Phân thức có nghĩa
b) Phân thức có nghĩa
Ví dụ 2: Tìm điều kiện để các phân thức sau có nghĩa
a)
b)
Lời giải:
a) Phân thức có nghĩa thì
Vậy để phân thức có nghĩa thì và .
b) Để phân thức có nghĩa thì
Vậy để phân thức có nghĩa thì và
Dạng 2: Tính giá trị phân thức tại một giá trị của biến
Phương pháp giải:
Bước 1: Tìm điều kiện có nghĩa của phân thức
Bước 2: Kiểm tra giá trị của biến với điều kiện
Bước 3: Tính giá trị phân thức bằng cách thay giá trị của biến vào phân thức rồi thực hiện tính toán biểu thức số.
Ví dụ 1: Tính giá trị phân thức tại điểm x = 3
Lời giải:
Điều kiện xác định:
Thay x = 3 (thỏa mãn điều kiện) vào phân thức ta được
Vậy giá trị phân thức là tại x =3.
Ví dụ 2: Tính giá trị phân thức tại các điểm x = 2 và x =
Lời giải:
Điều kiện xác định:
Với x = 2 (không thỏa mãn điều kiện) nên phân thức không xác định
Với x = (thỏa mãn điều kiện) thay vào phân thức ta được
Vậy:
Với x = 2 ta không xác định được giá trị của phân thức
Với x = phân thức có giá trị là
Dạng 3: Tìm giá trị của biến để phân thức thỏa mãn điều kiện cho trước
Phương pháp giải: Cho biểu thức bằng với giá trị cho trước. Sau đó dùng các phương pháp tìm x thông thường để giải.
Ví dụ 1: Tìm x để phân thức có giá trị bằng 2
Lời giải:
Điều kiện xác định:
Ta có:
(thỏa mãn điều kiện)
Vậy thì phân thức có giá trị là 2.
Ví dụ 2: Cho phân thức A = . Tìm x để A = 1.
Lời giải:
Điều kiện xác định:
Để A = 1 thì
Vậy để A = 1 thì x = 2.
Dạng 4: Chứng minh phân thức bằng nhau
Phương pháp giải: Hai phân thức và (B, D 0) được gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C. Ta viết:
(B, D 0) nếu A.D = B.C
Chọn một trong bốn cách biến đổi sau
Cách 1: Dùng định nghĩa (B, D 0) nếu A.D = B.C
Cách 2: Biến đổi vế trái thành vế phải.
Cách 3: Biến đổi vế phải thành vế trái.
Cách 4: Biến đổi đồng thời cả hai vế.
Ví dụ 1: Chứng minh đẳng thức sau với
Lời giải:
Đặt
Ta biến đổi vế trái
(điều phải chứng minh).
Ví dụ 2: Hai phân thức và có bằng nhau không với
Lời giải:
Ta có:
(1)
Ta lại có:
(2)
Từ (1) và (2) (điều phải chứng minh).
Dạng 5: Tìm phân thức thỏa mãn điều kiện cho trước
Phương pháp giải: Ta thực hiện theo hai bước
Bước 1: Phân tích tử thức, mẫu thức ở cả hai vế
Bước 2: Triệt tiêu các nhân tử chung và rút ra đa thức cần tìm.
Chú ý: Áp dụng tính chất của hai phân thức bằng nhau
Ví dụ 1: Tìm đa thức A trong đẳng thức sau với .
Lời giải:
Ta có:
Vì với mọi x nên với mọi x
Nhân cả hai vế với
Vậy với .
Ví dụ 2: Tìm đa thức B thỏa mãn đẳng thức sau với .
Lời giải:
(vì nên x – 2 0)
Vậy B = với .
III. Bài tập vận dụng
Bài 1: Tìm điều kiện của các phân thức sau
a)
b)
c)
d)
Bài 2: Tính giá trị phân thức
a) với x = 2
b) với
Bài 3: Tìm các đa thức B trong mỗi trường hợp sau
a) với
b) với
Bài 4: Tính giá trị phân thức tại x trong các trường hợp sau:
a)
b)
c)
Bài 5: Chứng minh các đẳng thức bằng nhau với
Bài 6: Tìm một cặp đa thức A, B thỏa mãn đẳng thức
Với
Bài 7: Cho ba phân thức có bằng nhau không? Vì sao?
Bài 8: Cho đẳng thức với . Tìm cặp số A, B thỏa mãn.
Bài 9: Tìm đa thức M thỏa mãn mỗi đẳng thức sau:
a) với
b) với
Bài 10: Cho với
Tính giá trị của B khi x thỏa mãn