Hai phân thức bằng nhau đầy đủ, chi tiết - Toán lớp 8
I. Lý thuyết
+ Hai phân thức và (B, D 0) được gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C. Ta viết:
(B, D 0) nếu A.D = B.C
Chú ý:
- Các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau của phân số cũng đúng cho phân thức.
- Các giá trị của biến làm cho mẫu bằng 0 gọi là giá trị làm phân thức vô nghĩa hoặc không xác định.
- Nếu ta nhân cả tử và mẫu của phân thức (với B 0) cho một đa thức M (M 0) thì ta được một phân thức mới bằng phân thức đã cho.
- Nếu ta chia cả tử và mẫu của phân thức (với B 0) cho một đa thức M (M 0) là nhân tử chung của cả A và B thì ta được một phân thức mới bằng phân thức đã cho.
II. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Các phân thức trong các trường hợp sau có bằng nhau hay không?
a) và với .
b) và với .
Lời giải:
a) Xét
Vì nên hay A = B với .
b) Xét :
Vì nên hay C = D với .
Ví dụ 2: Tìm đa thức A trong các trường hợp sau:
a) với .
b) với .
Lời giải:
a) Ta có:
Vì
với .
b) Ta có:
Vì
Nên
với .