30 bài tập về Phương trình đường tròn (2024) cực hay, chi tiết nhất

Bài viết dưới đây giới thiệu tới bạn đọc lí thuyết, phương pháp và các bài tập vận dụng có đáp án về phương trình đường tròn giúp các em học sinh nắm vững được kiến thức. Mời các em tham khảo:

Phương trình đường tròn

Lý thuyết

1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước

Trong mặt phẳng Oxy, đường tròn (C ) tâm I(a; b) bán kính R có phương trình:

(x – a)2 + (y – b)2 = R2

Chú ý. Phương trình đường tròn có tâm là gốc tọa độ O và bán kính R là x2 + y2 = R2

Nhận xét

+) Phương trình đường tròn (x – a)2 + (y – b)2 = R2 có thể viết dưới dạng

x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0

trong đó c = a2 + b2 – R2.

+) Phương trình x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 là phương trình của đường tròn (C) khi a2 + b2 – c2 > 0. Khi đó, đường tròn (C) có tâm I(a; b), bán kính R = Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

2. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn

Cho đường tròn (C) có tâm I(a; b) và bán kính R.

Đường thẳng Δ là tiếp tuyến với (C) tại điểm Mo(xo; yo).

Ta có

+) Mo(xo; yo) thuộc Δ.

+)Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án = (x0 – a; y0 – b) là vectơ pháp tuyến của Δ.

Do đó Δ có phương trình là

(xo – a).(x – xo) + (yo – b).(y – yo) = 0.

Toán lớp 10 | Chuyên đề: Lý thuyết và Bài tập Toán 10 có đáp án

Các dạng bài tập về phương trình đường tròn

Dạng 1: Tìm tâm và bán kính của đường tròn

Phương pháp giải: 

Cách 1: Dựa trực tiếp vào phương trình đề bài cho:

Từ phương trình (x-a)2 + (y-b)2 = R2 ta có: tâm I (a; b), bán kính R 

Từ phương trình x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0 ta có: tâm I (a; b), bán kính R = Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết

Cách 2: Biến đổi phương trình x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0 về phương trình (x-a)2 + (y-b)2 = R2  để tìm tâm I (a; b) , bán kính R. 

Ví dụ minh họa:

Bài 1: Cho đường tròn có phương trình x2 + y2 - 6x + 10y - 2 = 0. Tìm tọa độ tâm và bán kính của đường tròn. 

Lời giải:

Gọi tâm của đường tròn là I (a; b) và bán kính R ta có: 

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết I(-3;5)

R = Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết = Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết = 6

Vậy đường tròn có tâm I (3; -5) và bán kính R = 6. 

Bài 2: Cho đường tròn có phương trình 4x2 + 4y2 - 4x + 8y - 59 = 0 . Tìm tọa độ tâm và bán kính của đường tròn. 

Lời giải:

Gọi tâm của đường tròn là I (a; b) và bán kính R ta có: 

4x2 + 4y2 - 4x + 8y - 59 = 0

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết x2 + y2 - x + 2y - Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết = 0

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết x2  - x + y2 + 2y - Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết = 0

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết x2 - x + Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết + y2 + 2y + 1 - 16 = 0

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiếtPhương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết + (y+1)2 = 16

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiếtPhương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết + (y+1)2 = 42

Vậy đường tròn có tâm IPhương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết và bán kính R = 4.

Dạng 2: Cách viết các dạng phương trình đường tròn

Phương pháp giải: 

Cách 1: 

- Tìm tọa độ tâm I (a; b) của đường tròn (C) 

- Tìm bán kính R của đường tròn (C)

- Viết phương trình đường tròn dưới dạng (x-a)2 + (y-b)2 = R2

Cách 2: 

- Giả sử phương trình đường tròn có dạng x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0

- Từ đề bài, thiết lập hệ phương trình 3 ẩn a, b, c 

- Giải hệ tìm a, b, c rồi thay vào phương trình đường tròn.  

Chú ý: Khi đường tròn (C) tâm I  đi qua hai điểm A, B thì IA2 = IB2 = R2

Ví dụ minh họa:

Bài 1: Lập phương trình đường tròn (C) tâm I (1; -3) và đi qua điểm O (0; 0). 

Lời giải:

Đường tròn (C) đi qua điểm O (0; 0) nên ta có: IO = R = Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết = Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết

Đường tròn (C) có tâm I (1; -3) và bán kính R = Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết , ta có phương trình đường tròn: (x-1)2 + (y+3)2 = 1.

Bài 2: Lập phương trình đường tròn (C) biết đường tròn đi qua ba điểm A (-1; 3),   B (3; 5) và C (4; -2). 

Lời giải:

Giả sử phương trình đường tròn có dạng x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0

Đường tròn đi qua điểm A (1; 1) nên ta có phương trình:

(-1)2 + 32 - 2a.(-1) - 2b.3 + c = 0

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết 2a - 6b + c = -10 (1)

Đường tròn đi qua điểm B (3; 5) nên ta có phương trình: 

32 + 52 - 2a.3 - 2b.5 + c = 0

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết -6a - 10b + c = -34 (2)

Đường tròn đi qua điểm C (4; -2) nên ta có phương trình: 

42 + (-2)2 - 2a.4 - 2b.(-2)+ c = 0

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết -8a + 4b + c = -20 (3)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ phương trình:

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết

Ta có phương trình đường tròn: 

x2 + y2 - 2.Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiếtx - 2.Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiếty - Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết = 0

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiếtx2 + y2 - Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiếtx - Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiếty - Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết = 0

Dạng 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn, đường tròn và đường thẳng

Phương pháp giải: 

- Vị trí tương đối của hai đường tròn: 

Cho hai đường tròn (C1) có tâm I1, bán kính R1 và đường tròn (C2) có tâm I2, bán kính R2.

+ Nếu I1I> R1 +  R2  thì hai đường tròn không có điểm chung .

+ Nếu thì I1I= R1 +  R2 hai đường tròn tiếp xúc ngoài

+ Nếu I1I= |R1 -  R2| thì hai đường tròn tiếp xúc trong.

+ Nếu R1 -  R2 < I1I< R1 +  Rthì hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm (với R1 >  R2 ).

- Vị trí tương đối của đường tròn và đường thẳng: 

Cho đường tròn (C) tâm I (x0;y0) có phương trình (x-a)2 + (y-b)2 = Rhoặc x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0 và đường thẳng Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết  có phương trình ax + by + c = 0

+ Tính khoảng cách d (I,Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết ) từ tâm I đến đường thẳng Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết  theo công thức:

d(I,Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết ) = Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết

+ Tính bán kính R của đường tròn (C).

+ So sánh d (I,Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết)  với R :

Nếu d (I,Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết) = R thì đường thẳng Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết  tiếp xúc với đường tròn (C).

Nếu d (I,Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết) > R thì đường thẳng Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết không giao với đường tròn (C).

Nếu d (I,Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết) < R thì đường thẳng Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết giao với đường tròn (C) tại 2 điểm phân biệt.

Ví dụ minh họa:

Bài 1: Cho đường tròn (C) có phương trình x2 + y2 = 32. Xác định vị trí tương đối của đường thẳng d’: 3x + 5y – 1 = 0 và đường tròn (C).

Lời giải:

Xét phương trình đường tròn x2 + y2 = 32 có: 

Tâm I (0; 0) 

Bán kính R = Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết

Xét phương trình đường thẳng: d’: 3x + 5y – 1 = 0 

Khoảng cách từ tâm I đến đường thẳng d’ là :

d (I, d’) = Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết < R = 4Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết

Vậy đường thẳng d’ cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt. 

Bài 2: Cho đường tròn (C) có phương trình (x-1)2 + (y-1)2 = 25 và đường tròn (C’) có phương trình (x-6)2 + (y-5)2 = 18. Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (C) và (C’). 

Lời giải:

Xét phương trình đường tròn (C) là (x-1)2 + (y-1)2 = 25, ta có: 

Tâm I1(1;1), bán kính RPhương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết = 5

Xét phương trình đường tròn (C’) là (x-6)2 + (y-5)2 = 18, ta có: 

Tâm I2(6;5), bán kính RPhương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết

Ta có: 

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết

R1 +  R2 = 5 + 3Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết

R1 -  R2 = 5 - 3Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết R1 -  R2 < I1I < R1 +  R2

Vậy hai đường tròn (C) và (C’) cắt nhau tại hai điểm. 

Dạng 4: Tiếp tuyến với đường tròn

Phương pháp giải: 

- Tiếp tuyến tại một điểm M(x0;y0) thuộc đường tròn. Ta có:

+ Nếu phương trình đường tròn có dạng x2 + y2 - 2ax - 2by + c = 0 thì phương trình tiếp tuyến là: xx0 + yy0 - a(x+x0) - b(y+y0) + c = 0

+ Nếu phương trình đường tròn có dạng (x-a)2 + (y-b)2 = Rthì phương trình tiếp tuyến là: (x-a)(x0-a) + (y-b)(y0-b) = R

- Tiếp tuyến vẽ từ một điểm N(x0;y0) cho trước nằm ngoài đường tròn. 

+ Viết phương trình của đường thẳng đi qua điểm N: 

y-y0 = m(x-x0Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết mx - y - mx0 + y0 = 0 (1)

+ Cho khoảng cách từ tâm I của đường tròn (C) tới đường thẳng d bằng R, ta tính được m thay m vào phương trình (1) ta được phương trình tiếp tuyến. Ta luôn tìm được hai đường tiếp tuyến. 

- Tiếp tuyến d song song với một đường thẳng có hệ số góc k. 

+ Phương trình của đường thẳng d có dạng: y = kx + m (m chưa biết) 

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết kx – y + m = 0 (2)

+ Cho khoảng cách từ tâm I đến d bằng R, ta tìm được m. Thay vào (2) ta có phương trình tiếp tuyến.

Ví dụ minh họa: 

Bài 1: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm M (3; 4) biết đường tròn có phương trình là (x-1)2 + (y-2)2 = 8. 

Lời giải:

Xét phương trình đường tròn (C) có: Tâm I (1; 2) và bán kính R = Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết

Vậy phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm M (3; 4) là: 

(3 – 1)(x – 3) + (4 – 2)(y – 4) = 0 

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết 3x – 9 – x + 3 + 4y – 16 – 2y + 8 = 0

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết 2x + 2y – 14 = 0

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết x + y – 7 = 0

Bài 2: Cho đường tròn (C) có phương trình: x2 + y2 - 4x + 8y + 18 = 0. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua A (1; 1). 

Lời giải:

Xét phương trình đường tròn: x2 + y2 - 4x + 8y + 18 = 0

Ta có tâm I (2; -4) và bán kính R = Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết

Xét điểm A (1; 1) có:

12 + 12 - 4.1 + 8.1 + 18 # 0 Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết Điểm A không nằm trên đường tròn (C)

Gọi phương trình đường thẳng đi qua điểm A (1; 1) với hệ số góc k là 

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết : y = k(x – 1) + 1 Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết kx – y – k + 1 = 0

Để đường thẳng Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết là tiếp tuyến của đường tròn (C) thì khoảng cách từ tâm I tới đường thẳng Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết  phải bằng bán kính R.

Ta có: d (I,Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết  ) = R

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết |k+5| = Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết k2 + 10k + 25 = 2k2 + 2

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết k2 - 10k - 23 = 0

Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết

Với k = 5 - 4Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết ta có phương trình tiếp tuyến của (C) là:

y = (5-4Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết)x - 5 + 4Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết + 1 Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết y = (5-4Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết )x - 4 + 4Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết

Với k = 5 + 4Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết ta có phương trình tiếp tuyến của (C) là:

y = (5+4Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết)x - 5 - 4Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết + 1 Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết y =(5+4Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết )x - 4 -4Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết 

Bài tập tự luyện (có đáp án)

Bài 1: Tìm tâm và bán kính của đường tròn có phương trình: x2 + y2 - 2x - 2y - 2 = 0

Đáp án: Tâm I (1; 1) và R = 2

Bài 2: Tìm tâm và bán kính của đường tròn có phương trình: (x-2)2 + (y-3)2 = 18

Đáp án: Tâm I (2; 3) và R = 3Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết

Bài 3: Cho phương trình: x2 + y2 - 4mx - 2my + 2m +3 = 0. Tìm m để phương trình là phương trình đường tròn. 

Đáp án: m > 1 hoặc m < Phương trình đường tròn và cách giải bài tập hay, chi tiết

Bài 4: Viết phương trình đường tròn tâm I (1; 2) đi qua điểm B (5; 0). 

Đáp án: (x-1)2 + (y-2)2 = 20

Bài 5: Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A (1; 4), B (8; 3) và C (5; 0)

Đáp án: x2 + y2 - 9x - 7y + 20 = 0

Bài 6: Cho đường tròn (C) có phương trình: x2 + y2 - 1 = 0. Xác định vị trí tương đối của đường tròn với đường thẳng d: x + y – 1 = 0.

Đáp án: d cắt (C) tại hai điểm phân biệt 

Bài 7: Cho hai đường tròn: (C) có phương trình là x2 + y2 - 2x + 4y - 4 = 0 và (C’) có phương trình x2 + y2 + 2x - 2y - 14 = 0. Xét vị trí tương đối của hai đường tròn. 

Đáp án: (C) cắt (C’) tại hai điểm phân biệt. 

Bài 8: Viết phương trình đường tròn đi qua điểm A (2; 1) và tiếp xúc với hai trục Ox, Oy.  

Đáp án: (x-1)2 + (y-1)2 = 1

Bài 9: Cho phương trình đường tròn (C): (x-1)2 + (y-1)2 = 13. Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) tại điểm B (3; 4). 

Đáp án: d: 2x + 3y – 18 = 0

Bài 10:  Cho phương trình đường tròn (C): (x-7)2 + (y-1)2 = 10. Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) đi qua điểm A (9; 5). 

Đáp án: d: x – 3y + 6 = 0 và d’: 3x + y – 32 = 0

Bài 11: Lập phương trình đường tròn trong mỗi trường hợp sau:

a) Đường tròn có tâm O(– 3; 4) và bán kính R = 9;

b) Đường tròn có tâm I(5; – 2) và đi qua điểm M(4; – 1);

c) Đường tròn có tâm I(1; – 1) và có một tiếp tuyến là Δ: 5x – 12y – 1 = 0;

d) Đường tròn đường kính AB với A(3; – 4) và B(– 1; 6);

e) Đường tròn đi qua ba điểm A(1; 1); B(3; 1); C(0; 4).

Lời giải:

a) Phương trình đường tròn có tâm O(– 3; 4) và bán kính R = 9 là

(x – (– 3))2 + (y – 4)2 = 92 hay (x + 3)2 + (y – 4)2 = 81.

b) Đường tròn có tâm I và đi qua điểm M thì có bán kính là

R = IM = (45)2+((1)(2))2=2.

Vậy phương trình đường tròn cần lập là (x – 5)2 + (y – (– 2))2 = (2)2 hay (x – 5)2 + ( y + 2)2 = 2.

c) Khoảng cách từ tâm I của đường tròn đến tiếp tuyến ∆ chính bằng bán kính của đường tròn.

Bài 3 trang 91 Toán lớp 10 Tập 2 Cánh diều | Giải Toán lớp 10

Vậy phương trình đường tròn cần lập là (x1)2+(y(1))2=(1613)2 hay (x1)2+(y+1)2=256169.

d) Ta có: AB = (13)2+(6(4))2=229.

Gọi I là trung điểm của AB, ta có tọa độ của I là xI=3+(1)2=1,yI=(4)+62=1 hay I(1; 1).

Đường tròn đường kính AB có tâm là trung điểm I của AB và có bán kính R =AB2=29.

Vậy phương trình đường tròn đường kính AB là (x – 1)2 + (y – 1)2 = 29.

e) Giả sử tâm của đường tròn là điểm I(a; b).

Ta có IA = IB = IC  IA2 = IB2 = IC2.

Vì IA2 = IB2, IB2 = IC2 nên

Bài 3 trang 91 Toán lớp 10 Tập 2 Cánh diều | Giải Toán lớp 10

Đường tròn tâm I(2; 3) bán kính R = IC = a2+(4b)2=22+(43)2=5.

Phương trình đường tròn là (x2)2+(y3)2=(5)2.

Vậy phương trình đường tròn là (x – 2)2 + (y – 3)2 = 5.

Bài 12: Viết phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau:

a) (C) có tâm I(- 6; 2) bán kính 7.

b) (C) có tâm I(3; - 7) và đi qua điểm A(4; 1)

c) (C) có tâm I(1; 2) và tiếp xúc với đường thẳng 3x + 4y + 19 = 0.

d) (C) có đường kính AB với A(- 2; 3) và B(0; 1)

 

e) (C) có tâm I thuộc đường thẳng :Viết phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau a) (C) có tâm I(- 6; 2) bán kính 7 và (C) tiếp xúc với hai đường thẳng 2: 3x+4y-1=0, 3: 3x-4y+2=0

Lời giải:

a) Phương trình (C) có tâm I(- 6; 2) bán kính 7 là: (x + 6)2 + (y – 2)2 = 72.

b) Bán kính của đường tròn (C) là: IA =|IA| =432+1+72=65

Phương trình đường tròn là: (x-3)2+(y+7)2 =65.

c) Bán kính của đường tròn chính bằng khoảng cách từ I đến đường thẳng d: 3x + 4y + 19 = 0.

Suy ra R=d(I,d)= Viết phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau a) (C) có tâm I(- 6; 2) bán kính 7=6

Phương trình đường tròn là: (x -1)2 + (y – 2)2 = 36.

d) Gọi I là tâm của đường tròn thì IA = R và I là trung điểm của AB

Suy ra I(-1; 2), IA =|IA| =1+22+232=2

Phương trình đường tròn là: (x +1)2 + (y – 2)2 = 2.

e) Tâm I thuộc đường thẳng 1:Viết phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau a) (C) có tâm I(- 6; 2) bán kính 7 nên I(1 + t; 1 – t)

Đường tròn có 2 tiếp tuyến nên khoảng cách từ I đến 2 tiếp tuyến bằng nhau và bằng bán kính của đường tròn.

Ta có: d(I,2)=d(I,3)

Viết phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau a) (C) có tâm I(- 6; 2) bán kính 7

|t-6|=|7t+1|

Viết phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau a) (C) có tâm I(- 6; 2) bán kính 7

Với t = 58 thì I138;38 và R = d(I; ∆2) = Viết phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau a) (C) có tâm I(- 6; 2) bán kính 7. Khi đó phương trình đường tròn là: x1382+y382=43402.

Với t = 76 thì I16;138 và R = d(I; ∆2) = Viết phương trình đường tròn (C) trong mỗi trường hợp sau a) (C) có tâm I(- 6; 2) bán kính 7. Khi đó phương trình đường tròn là: x+162+y1362=43302.

Xem thêm các dạng bài tập toán hay khác:

150 Bài tập phương trình đường thẳng (2024) có đáp án

2000 Bài tập Toán 10 phương pháp tọa độ trong mặt phẳng (có đáp án năm 2023)

250 Bài tập đường tròn trong mặt phẳng tọa độ (có đáp án năm 2023)

90 Bài tập về Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng, góc và khoảng cách (2024) có đáp án

100 Bài tập về Phương trình quy về phương trình bậc hai (có đáp án năm 2023)

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!