Giải VTH KHTN 8 Bài 17: Lực đẩy Archimedes
Lời giải:
Lời giải:
Điều kiện để một vật chìm xuống hoặc nổi lên khi đặt trong chất lỏng:
- Vật sẽ nổi lên mặt thoáng khi: P < FA.
- Vật sẽ chìm xuống đáy bình khi: P > FA.
Lời giải:
Lực đẩy của nước tác dụng lên quả bóng sẽ tăng dần từ khi bắt đầu nhấn quả bóng vào nước đến khi quả bóng chìm hoàn toàn trong nước. Vì khi vừa nhấn quả bóng vào nước ta cảm nhận được lực đẩy của nước nhỏ và dễ dàng nhấn xuống nhưng khi nhúng chìm quả bóng xuống nước ta cần tác dụng một lực mạnh hơn, tay ta cảm nhận được lực đẩy của nước tác dụng lên quả bóng lớn hơn.
Lời giải:
Lời giải:
Độ lớn lực đẩy Archimedes bằng với trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ.
Lời giải:
Vì mỗi hình dạng khác nhau thì phần chìm xuống nước sẽ khác nhau, dẫn tới lực đẩy Archimedes tác dụng lên mỗi hình dạng sẽ khác nhau. Khi lực đẩy Archimedes lớn hơn trọng lượng của vật thì sẽ làm cho vật nổi lên và ngược lại khi lực đẩy Archimedes nhỏ hơn trọng lượng của vật thì sẽ làm cho vật chìm xuống.
Lời giải:
- Nắp chai nhựa nổi lên vì trọng lượng của nó nhỏ hơn độ lớn lực đẩy Archimedes tác dụng lên nó.
- Viên bi, ốc vít kim loại chìm xuống đáy cốc là do trọng lượng của nó lớn hơn độ lớn lực đẩy Archimedes tác dụng lên nó.
Lời giải:
Khi một vật nhúng ngập vào trong chất lỏng thì: Trọng lượng của vật được tính bằng: P = dv.V (trong đó dv là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích của vật) và FA = dl.V (trong đó dl là trọng lượng riêng của chất lỏng).
- Vật sẽ chìm xuống khi P > FA .
- Vật sẽ nổi lên trên mặt chất lỏng khi P < FA .
Lời giải:
Lực đẩy của nước tác dụng vào ba vật là bằng nhau vì ba vật đều được nhúng ngập trong nước và có thể tích bằng nhau.
Xem thêm các bài giải VTH Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 15: Áp suất trên một bề mặt
Bài 16: Áp suất chất lỏng. Áp suất khí quyển