Vở bài tập Toán lớp 3 trang 94, 95, 96, 97 Bài 38: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số - Kết nối tri thức

1900.edu.vn xin giới thiệu giải Vở bài tập Toán lớp 3 trang 94, 95, 96, 97 Bài 38: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số sách Kết nối tri thức chi tiết, đầy đủ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Toán lớp 3 từ đó giúp bạn học tốt môn Toán 3. Mời các bạn đón xem:

Giải vở bài tập Toán lớp 3 trang 94, 95, 96, 97 Bài 38: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số

Video giải vở bài tập Toán lớp 3 trang 94, 95, 96, 97 Bài 38: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số - Kết nối tri thức

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 94 Bài 38 Tiết 1

Vở bài tập Toán lớp 3 trang 94 Bài 1: Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu).

Mẫu: 48 – 25 + 29 = 23 + 29

                              = 52

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 94, 95, 96, 97 Bài 38: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Lời giải

a) 162 + 29 – 18 = 191 – 18

                          = 173

b) 18 × 7 = 126

c) 84 : 6 = 14

Vở bài tập Toán lớp 3 trang 94 Bài 2: Nối mỗi biểu thức với số là giá trị của biểu thức đó (theo mẫu).

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 94, 95, 96, 97 Bài 38: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Lời giải

Thực hiện phép tính, ta được:

∙ 36 + 17 – 45 = 53 – 45

                  = 8

∙ 62 – 45 + 28 = 17 + 28

                  = 45

∙ 17 × 3 = 51

Vậy ta nối như sau:

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 94, 95, 96, 97 Bài 38: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Vở bài tập Toán lớp 3 trang 94 Bài 3: Khoanh màu đỏ vào chữ dưới ô ghi biểu thức có giá trị lớn nhất, màu xanh vào chữ đặt dưới ô ghi biểu thức có giá trị bé nhất.

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 94, 95, 96, 97 Bài 38: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Lời giải

Ta tính giá trị biểu thức ở các ô như sau:

A. 49 + 27 – 58 = 76 – 58

                         = 18

B. 18 × 4 = 72

C. 56 – 18 + 23 = 38 + 23

                       = 61

D. 93 : 3 = 31

Do đó biểu thức có giá trị lớn nhất là biểu thức B; biểu thức có giá trị nhỏ nhất là biểu thức A.        

Vậy ta khoanh như sau:

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 94, 95, 96, 97 Bài 38: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 95 Bài 38 Tiết 2

Vở bài tập Toán lớp 3 trang 95 Bài 1: Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu).

Mẫu: 30 + 9 : 3 = 30 + 3

                         = 33

a) 64 – 25 : 5 = ……………………

                      = ……………………

b) 15 + 4 × 9 = …………………….

                    =……………………..

c) 90 – 7 × 3 = ……………………

                     =……………………

d) 98 + 42 : 6 = …………………..

                      = …………………..

Lời giải

a) 64 – 25 : 5 =  64 – 5

                      = 59

b) 15 + 4 ×9 = 15 + 36

                     = 51

c) 90 – 7 × 3 = 90 – 21

                     = 69

d) 98 + 42 : 6 = 98 + 7

                      = 105

Vở bài tập Toán lớp 3 trang 95 Bài 2: Nối (theo mẫu).

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 94, 95, 96, 97 Bài 38: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Lời giải

Ta tính giá trị biểu thức ở các ô hình chữ nhật sau đó nối kết quả tương ứng ở các ô hình tròn.

∙ 92 – 26 × 3 = 92 – 78

                 = 14

∙ 40 – 36 : 2 = 40 – 18

               = 22

∙ 87 + 48 : 6 = 87 + 8

               = 95

Vậy ta nối như sau:

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 94, 95, 96, 97 Bài 38: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Vở bài tập Toán lớp 3 trang 95 Bài 3:Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 94, 95, 96, 97 Bài 38: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số - Kết nối tri thức (ảnh 1)?

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 94, 95, 96, 97 Bài 38: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Lời giải

Ta có: 40 + 60 : 2 = 40 + 30

                             = 70.

Ta có: 70 – 30 : 5 = 70 – 6

                             = 64.

Vậy ta điền như sau:

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 94, 95, 96, 97 Bài 38: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Vở bài tập Toán lớp 3 trang 95 Bài 4: Số?

 

Từ một thùng có 50 l dầu, người ta đã lấy ra 3 lần, mỗi lần 10 l dầu.

Số lít dầu còn lại trong thùng là: Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 94, 95, 96, 97 Bài 38: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số - Kết nối tri thức (ảnh 1)  (l).

Lời giải

Số dầu lấy ra trong 3 lần bằng số dầu một lần lấy nhân với 3.

Số lít dầu còn lại trong thùng bằng số dầu ban đầu có trong thùng trừ đi số dầu đã lấy ra.

Do đó:

Số dầu còn lại trong thùng là:

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 94, 95, 96, 97 Bài 38: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 96 Bài 38 Tiết 3

Vở bài tập Toán lớp 3 trang 96 Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.

a) 64 : (25 – 17)  = ………………………….

                            = ………………………….

b) (70 – 15) : 5 = …………………………….

                        = …………………………….

c) 26 × (71 – 68) = .....................................................

                             = ……………………………

d) 50 – (50 – 10) = …………………………….

                           = ……………………………..

Lời giải

a) 64 : (25 – 17)  = 64 : 8

                            = 8

b) (70 – 15) : 5 = 55 : 5

                        = 11

c) 26 × (71 – 68) = 26 × 3

                            = 78

d) 50 – (50 – 10) = 50 – 40

                           = 10

Vở bài tập Toán lớp 3 trang 96 Bài 2: Nối (theo mẫu).

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 94, 95, 96, 97 Bài 38: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Lời giải

75 : (18 – 13) = 75 : 5

                       = 15

" 75 : (18 – 13) = 13

(30 + 10) : 8 = 40 : 8

                     = 5

" (30 + 10) : 8 = 5

(48 – 21) × 3 = 27 × 3

                      = 81

" (48 – 21) × 3 = 81

Ta nối được như sau:

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 94, 95, 96, 97 Bài 38: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Vở bài tập Toán lớp 3 trang 96 Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước biểu thức có giá trị lớn nhất.

A. 72 : (16 – 8)

B. 2 × (35 – 31)

C. 80 : (3 + 5)

Lời giải

 72 : (16 – 8) = 72 : 8

                     = 9

2 × (35 – 31) = 2 × 4

                      = 8

80 : (3 + 5) = 80 : 8

                 = 10

Ta thấy 10 > 9 > 8.

Do đó biểu thức có giá trị lớn nhất là: C. 80 : (3 + 5).

Vở bài tập Toán lớp 3 trang 96 Bài 4: Số?

Trên sân có 8 con thỏ và 8 con gà. Để tính tổng số chân của 8 con thỏ và 8 con gà ta có thể làm như sau:

Ghép một con thỏ và một con gà thành một cặp, được 8 cặp như vậy.

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 94, 95, 96, 97 Bài 38: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Lời giải

 

Số chân thỏ và gà ở 1 cặp là:

2 + 4 = 6 (chân)

Số chân thỏ và gà ở 8 cặp là:

6 × 8 = 48 (chân)

Ta điền được như sau:

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 94, 95, 96, 97 Bài 38: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số - Kết nối tri thức (ảnh 1)

 

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 97 Bài 38 Tiết 4

Vở bài tập Toán lớp 3 trang 97 Bài 1: Viết chữ cái thích hợp vào chỗ chấm.

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 94, 95, 96, 97 Bài 38: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số - Kết nối tri thức (ảnh 1)

a) Biểu thức có giá trị lớn nhất là biểu thức………….

b) Biểu thức có giá trị bé nhất là biểu thức…………

Lời giải

A. 12 × (7 – 4) = 12 × 3

                         = 36

" A. 12 × (7 – 4) = 36

B. 12 × 7 – 4 = 84 – 4

                      = 80

" B. 12 × 7 – 4 = 80

C. (80 + 40) : 4 = 120 : 4

                         = 30

" C. (80 + 40) : 4 = 30

D. 80 + 40 : 4 = 80 + 10

                      = 90

" D. 80 + 40 : 4 = 90

Ta điền như sau:

a) Biểu thức có giá trị lớn nhất là biểu thức D.

b) Biểu thức có giá trị bé nhất là biểu thức C.

Vở bài tập Toán lớp 3 trang 97 Bài 2: Lúc đầu Mai cắm được 5 lọ hoa, sau đó Mai cắm thêm được 3 lọ hoa như vậy. Hỏi có tất cả bao nhiêu bông hoa trong các lọ hoa đó. Biết mỗi lọ đề cắm 10 bông hoa.

Lời giải

Số lọ hoa Mai đã cắm là:

5 + 3 = 8 (lọ)

Số bông hoa trong tất cả các lọ là:

8 × 10 = 80 (bông)

Đáp số: 80 bông hoa.

Vở bài tập Toán lớp 3 trang 97 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện.

a) 476 + 70 + 30 = …………………

                           = …………………

b) 67 + 125 + 75 = …………………

                            = …………………

Lời giải

a) 476 + 70 + 30 = 476 + (70 + 30)

       = 476 + 100

                           = 576

b) 67 + 125 + 75 = 67 + (125 + 75)

                            = 67 + 200

                            = 267

Vở bài tập Toán lớp 3 trang 97 Bài 4Cho các biểu thức:

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 94, 95, 96, 97 Bài 38: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Viết giá trị của các biểu thức đã cho theo tứ tự từ bé đến lớn.

 Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 94, 95, 96, 97 Bài 38: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Lời giải

15 × (7 – 4) = 15 × 3

                   = 45

74 : (6 – 4) = 74 : 2

                   = 37

(24 + 60) : 4 = 84 : 4

                     = 21

Điền theo tứ tự từ bé đến lớn, ta được như sau:

Vở bài tập Toán lớp 3 Tập 1 trang 94, 95, 96, 97 Bài 38: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Bài giảng Toán lớp 3 trang 94, 95, 96, 97 Bài 38: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số - Kết nối tri thức

Xem thêm các bài giải VBT Toán lớp 3 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 36: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số

Bài 37: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số

Bài 39: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé

Bài 40: Luyện tập chung

Bài 41: Ôn tập phép nhân, phép chia trong phạm vi 100. 1 000

Câu hỏi liên quan

Số chân thỏ và gà ở 1 cặp là:
Xem thêm
a) 64 : (25 – 17)  = 64 : 8
Xem thêm
Số dầu lấy ra trong 3 lần bằng số dầu một lần lấy nhân với 3.
Xem thêm
15 × (7 – 4) = 15 × 3
Xem thêm
a) 476 + 70 + 30 = 476 + (70 + 30)
Xem thêm
a) 64 – 25 : 5 =  64 – 5
Xem thêm
Số lọ hoa Mai đã cắm là:
Xem thêm
a) 162 + 29 – 18 = 191 – 18
Xem thêm
Thực hiện phép tính, ta được:
Xem thêm
A. 12 × (7 – 4) = 12 × 3
Xem thêm
Xem tất cả hỏi đáp với chuyên mục: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số - vbt
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!