TOP 3 Tóm tắt tác phẩm Thần trụ trời (Thần thoại) - Ngữ văn 10

Tóm tắt Thần trụ trời Ngữ văn 10 bộ Cánh diều đầy đủ, chi tiết, hay nhất nhằm giúp các học sinh nắm được ý chính của văn bản. Dưới đây là trọn bộ tài liệu gồm các đoạn văn tóm tắt nội dung chính văn bản Thần trụ trời lớp 10 mời các bạn cùng tham khảo.

Tóm tắt Thần trụ trời – Ngữ văn lớp 10 

Tóm tắt tác phẩm Thần trụ trời

Thần trụ trời là truyện thần thoại được lưu truyền khá sớm trong dân gian Việt Nam giải thích sự hình thành trời đất tự nhiên: biển, hồ, sông, núi,… Thuở ấy, chưa có sự xuất hiện của loài người và muôn vật. Trời và đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm chưa được phân chia rõ ràng. dân gian đã ghi công của các vị thần này trong câu hát được lưu truyền từ đời này sang đời khác và còn truyền đến ngày hôm nay.

Tóm tắt Thần trụ trời hay, ngắn nhất - Cánh diều

Bố cục Thần trụ trời

– Phần 1 ( từ đầu đến “sang núi kia”): Bối cảnh thần trụ trời xuất hiện.

– Phần 2 (tiếp đến … “ bây giờ là biển cả”): Lí giải sự hình thành trời và đất.

– Phần 3 (Còn lại): Nguồn gốc của di tích núi Thạch Môn.

Nội dung chính Thần trụ trời

Thuở ấy, khi chưa có thế gian cũng như muôn vật và loài người, có một vị thần với ngoại hình và sức mạnh phi thường xuất hiện. Thần ngẩng đầu đội trời lên, tự mình đào đất, đập đá tạo thành một cái cột chống trời. Công việc cứ tiếp diễn như vậy, chẳng bao lâu trời và đất đã được phân đôi. Khi trời đã cao và khô, thần đã phá cột đi và lấy đất đá ném tung khắp nơi biến thành những hòn núi, hòn đảo, dải đồi cao, biển rộng. Vì vậy, ngày nay, mặt đất không được bằng phẳng.

Tác giả – tác phẩm: Thần trụ trời

Tác phẩm Thần trụ trời

1. Thể loại: Thần thoại suy nguyên

2. Tóm tắt

Tóm tắt Thần trụ trời hay, ngắn nhất - Cánh diều

Thần trụ trời là truyện thần thoại được lưu truyền khá sớm trong dân gian Việt Nam giải thích sự hình thành trời đất tự nhiên: biển, hồ, sông, núi,… Thuở ấy, chưa có sự xuất hiện của loài người và muôn vật. Trời và đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm chưa được phân chia rõ ràng. dân gian đã ghi công của các vị thần này trong câu hát được lưu truyền từ đời này sang đời khác và còn truyền đến ngày hôm nay.

3. Phương thức biểu đạt: Tự sự

4. Bố cục:

– Phần 1 ( từ đầu đến “sang núi kia”): Bối cảnh thần trụ trời xuất hiện.

– Phần 2 (tiếp đến … “ biển cả mênh mông”): Lí giải sự hình thành trời và đất

– Phần 3 (Còn lại): Nguồn gốc của di tích núi Thạch Môn.

5. Giá trị nội dung:

– Sự lí giải của con người dựa vào yếu tố tâm linh, thần kì để giải mã các hiện tượng xung quanh cuộc sống.

6. Giá trị nghệ thuật:

– Sử dụng thành công yếu tố kỳ ảo hoang đường.

Chủ đề:
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!