Trắc nghiệm Toán 8 Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử
A. Trắc nghiệm
Câu 1. Giá trị của x thỏa mãn 5x2−10x+5=0 là
A. x = 1
B. x = – 1
C. x = 2
D. x = 5
Đáp án đúng là: A
Ta có:
5x2−10x+5=0
⇔5(x2−2x+1)=0
⇔(x−1)2=0
⇔x−1=0
⇔x=1
Câu 2. Phân tích đa thức 3x3−8x2−41x+30 thành nhân tử
A. (3x−2)(x+3)(x−5)
B. 3(x−2)(x+3)(x−5)
C. (3x−2)(x−3)(x+5)
D. (x−2)(3x+3)(x−5)
Đáp án đúng là: A
Theo đề ra ta có:
3x3−8x2−41x+30
=3x3−2x2−6x2+4x−45x+30
=(3x3−2x2)−(6x2−4x)−(45x−30)
=x2(3x−2)−2x(3x−2)−15(3x−2)
=(x2−2x−15)(3x−2)
=(x2+3x−5x−15)(3x−2)
=[(x2+3x)−(5x+15)](3x−2)
=[x(x+3)−5(x+3)](3x−2)
=(3x−2)(x−5)(x+3)
Câu 3. Cho |x|< 3. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về giá trị của biểu thức
A=x4+3x3−27x−81
A. A > 1
B. A > 0
C. A < 0
D. A≥1
Đáp án đúng là: C
Ta có:
A=x4+3x3−27x−81
=(x4−81)+(3x3−27x)
=(x2−9)(x2+9)+3x(x2−9)
=(x2−9)(x2+3x+9)
Ta có: x2+3x+9=x2+2.32x+94+274≥274>0,∀x
Mà |x|<3⇔x2<9⇔x2−9<0
⇒A=(x2−9)(x2+3x+9)<0 khi |x|<3
Câu 4. Cho (3x2+3x−5)2−(3x2+3x+5)2=mx(x+1) với m∈ℝ. Chọn câu đúng
A. m > − 59
B. m < 0
C. m⋮9
D. m là số nguyên tố.
Đáp án đúng là: C
Ta có:
(3x2+3x−5)2−(3x2+3x+5)2
=(3x2+3x−5−3x2−3x−5)(3x2+3x−5+3x2+3x+5)
=−10(6x2+6x)
=−10.6x(x+1)
=−60x(x+1)
=mx(x+1)
⇒m=−60<0
Câu 5. Cho x = 20 – y. Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về giá trị của biểu thức B = x3+ 3x2y + 3xy2+ y3+ x2+ 2xy + y2?
A. B < 8 300
B. B > 8 500
C. B < 0
D. B > 8 300
Đáp án đúng là: D
Ta có:
B = x3+ 3x2y + 3xy2+ y3+ x2+ 2xy + y2
=(x3+3x2y+3xy2+y3)+(x2+ 2xy + y2)
=(x+y)3+(x+y)2
=(x+y)2(x+y+1)
Vì x = 20 – y nên x + y = 20. Thay x + y = 20 vào B=(x+y)2(x+y+1) ta được B=202⋅(20+1)=400.21=8400
Vậy B > 8 300 khi x = 20 – y.
Câu 6. Chọn câu trả lời đúng nhất:
x2y2z+xy2z2+x2yz2=
A. x(xy2z + y2z2+ xyz2)
B. y(x2yz + xyz2+ x2z2)
C. z(x2y2+ xy2z + x2yz)
D. xyz(xy + yz + xz)
Đáp án đúng là: D
Ta thấy nhân tử chung của các đơn thức thành phần của đa thức trên là xyz, khi đó
x2y2z+xy2z2+x2yz2
=xyz(xy + yz + xz)
Câu 7. Cho 4a2(x + 1)−7bx−7b =(x + 1)(…). Biểu thức thích hợp vào dấu … là
A. 4a2−b
B. 4a2+7b
C. 4a2−7b
D. 4a2+ b
Đáp án đúng là: C
Ta có
4a2(x + 1)−7bx−7b
=4a2(x+1)−7bx+7b
=4a2(x+1)−7b(x+1)
=(x+1)(4a2−7b)
Vậy ta điền vào dấu … biểu thức 4a2−7b
Câu 8. Phân tích đa thức thành nhân tử: x2+6x+9
A. (x+3)(x−3)
B. (x−1)(x+9)
C. (x+3)2
D. (x+6)(x−3)
Đáp án đúng là: B
Ta dễ dàng nhận thấy x2+2x.3+32
x2+6x+9=(x+3)2
Câu 9. Kết quả phân tích đa thức x2−xy+x−y thành nhân tử là
A. (x+1)(x−y)
B. (x−y)(x−1)
C. (x−y)(x+y)
D. x(x−y)
Đáp án đúng là: A
Ta có:
x2−xy+x−y
= x(x−y)+(x−y)
=(x+1)(x−y)
Câu 10. Chọn câu sai.
A. (x−1)3+2(x−1)2=(x−1)2(x+1)
B. (x−1)3 +2(x−1)=(x−1)[(x−1)2+2]
C. (x−1)3 +2(x−1)2 =(x−1)[(x−1)2+2x−2]
D. (x−1)3+2(x−1)2=(x−1)(x+3)
Đáp án đúng là: D
Ta có
⦁ (x−1)3+2(x−1)2
=(x−1)2(x−1)+2(x−1)2
=(x−1)2(x−1+2)
=(x−1)2(x+1)
Nên A đúng
⦁ (x−1)3+2(x−1)
=(x−1).(x−1)2+2(x−1)
=(x−1)[(x−1)2+2]
Nên B đúng
⦁ (x−1)3+2(x−1)2
=(x−1)(x−1)2+2(x−1)(x−1)
=(x−1)[(x−1)2+2(x−1)]
=(x−1)[(x−1)2+2x−2]
Nên C đúng
⦁(x−1)3+2(x−1)2
=(x−1)2(x+1)
≠(x−1)(x+3)
Nên D sai.
Câu 11. Nhân tử chung của biểu thức 30(4−2x)2+3x−6 có thể là
A. x + 2
B. 3(x – 2)
C. (x−2)2
D. (x+2)2
Đáp án đúng là: B
Ta có
30(4−2x)2+3x−6=30(2x−4)2+3(x−2)
=30.22(x−2)+3(x−2)
=120(x−2)2+3(x−2)
=3(x−2)(40(x−2)+1)
=3(x−2)(40x−79)
Nhân tử chung có thể là 3(x - 2)
Câu 12. Phân tích đa thức x2−2xy+y2−81 thành nhân tử:
A. (x−y−3)(x−y + 3)
B. (x−y−9)(x−y + 9)
C. (x+y−3)(x+y + 3)
D. (x+y−9)(x+y−9)
Đáp án đúng là: B
x2−2xy+y2−81=(x2−2xy+y2)−81 (nhóm 3 hạng tử đầu để xuất hiện bình phương một hiệu)
=(x−y)2−92 (áp dụng hằng đẳng thức A2−B2=(A−B)(A + B)
=(x−y−9)(x−y + 9)
Câu 13. Thực hiện phép chia: (x5+x3+x2+1):(x3+1) được kết quả là
A. x2+1
B. (x+1)2
C. x2−1
D. x2+x+1
Đáp án đúng là: A
Vì x5+x3+x2+1
=x3(x2+1)+x2+1
=(x2+1)(x3+1)
Nên (x5+x3+x2+1):(x3+1)
=(x2+1)(x3+1):(x3+1)
=(x2+1)
Câu 14. Cho x1 và x2 là hai giá trị thỏa mãn 4(x−5)−2x(5−x)=0. Khi đó x1+x2bằng
A. 5.
B. 7.
C. 3.
D. – 2.
Ta có:
4(x−5)−2x(5−x)=0
⇔4(x−5)+2x(x−5)=0
⇔(x−5)(4+2x)=0
⇔[x−5=04+2x=0
⇔[x=5x=−2
⇒x1+x2=5−2=3
Đáp án đúng là: C
Câu 15. Có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn x3+2x2−9x−18=0?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án đúng là: D
Ta có:
x3+2x2−9x−18=0
⇔(x3+2x2)−(9x−18)=0
⇔x2(x+2)−9(x−2)=0
⇔(x2−9)(x+2)=0
⇔(x−3)(x+3)(x+2)=0
⇔[x−3=0x+3=0x−2=0
⇔[x=3x=−3x=−2
B. Lý thuyết
Sơ đồ tư duyToán 8 Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử
Phân tích đa thức thành nhân tử:
Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung:
Ví dụ: Phân tích đa thức x3+x thành nhân tử: x3+x=x.x2+x=x(x2+1)
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm nhân tử:
Ví dụ: Phân tích đa thức xy+3z+xz+3y thành nhân tử:
xy+3z+xz+3y=(xy+xz)+(3z+3y)=x(y+z)+3(z+y)=(x+3)(y+z)
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng hằng đẳng thức như thế nào?
Ví dụ: Phân tích đa thức x2−8x+16 thành nhân tử: x2−8x+16=x2−2.x.4+42=(x−4)2
Xem thêm các bài trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức hay, có đáp án khác:
Trắc nghiệm Bài 7: Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu
Trắc nghiệm Bài 8: Tổng và hiệu hai lập phương