TOP 15 câu Trắc nghiệm Toán 8 (Cánh diều) Bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ

1900.edu.vn xin giới thiệu Bộ trắc nghiệm Toán 8 Bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ sách Cánh diều hay, có đáp án sẽ giúp học sinh dễ dàng ôn tập kiến thức Toán 8 Bài 3. Mời các bạn đón xem:

Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ

A. Trắc nghiệm

Câu 1. Cho biết (3x1)2+2(x+3)2+11(1+x)(1x) = ax + b. Khi đó

A. a = 30; b = 6

B. a = – 6; b = –30

C. a = 6; b = 30

D. a = –30; b = –6

Đáp án đúng là: C

Ta có (3x1)2+2(x+3)2+11(1+x)(1x)

(3x)22.3x.1+12+2(x2+6x+9)+11(1x2)

9x26x+1+2x2+12x+18+1111x2

(9x2+2x211x2)+(6x+12x)+(1+18+11)

= 6x + 30

Do đó a = 6; b = 30.

Câu 2. Rút gọn biểu thức M = 4(x+1)2+(2x+1)28(x1)(x+1)12x, ta được

A. Một số chẵn.

B. Một số chính phương.

C. Một số nguyên tố.

D. Một hợp số.

Đáp án đúng là: C

Ta có M = 4(x+1)2+(2x+1)28(x1)(x+1)12x

4(x2+2x+1)+(4x2+4x+1)8(x21)12x

4x2+8x+4+4x2+4x+18x2+812x

(4x2+4x28x2)+(8x+4x12x)+4+1+8

= 13

Vậy M là số nguyên tố.

Câu 3. Giá trị lớn nhất của biểu thức Q = 8 - 8x - x2 là

A. 4

B. – 4

C. 24

D. – 24

Đáp án đúng là: C

Ta có Q = 8 - 8x - x2 = -x2 - 8x - 16 + 16 + 8

(x2+8x+16)+24 = (x+4)2+24

Vì (x+4)20  x nên (x+4)20  x

Do đó (x+4)2+2424  x

Dấu “=” xảy ra khi x + 4 = 0 khi và chỉ khi x = – 4 .

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức Q là 24 khi  x = – 4.

Câu 4. Biểu thức (a + b + c)3 được phân tích thành

A. a3+ b3+ c3+ 3(a + b + c)

B. a3+ b3+ c3+ 3(a + b)(b + c)(c + a)

C. a3+ b3+ c3+ 6(a + b + c)

D. a3+ b3+ c3+ 3(a2+ b2+ c2) + 3(a + b + c)

Đáp án đúng là: B

15 Bài tập Hằng đẳng thức đáng nhớ (có đáp án) | Cánh diều Trắc nghiệm Toán 8

Câu 5. Cho A = 13+33+53+73+93+113. Khi đó

A. A chia hết cho 12 và 5.

B. A không chia hết cho cả 12 và 5.

C. A chia hết cho 12 nhưng không chia hết cho 5.

D. A chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 12.

Đáp án đúng là: C

A = 13+33+53+73+93+113

(13+113)+(33+93)+(53+73)

(1+11)(1211+112)+(3+9)(323.9+92)+(5+7)(525.7+72)

12(1211+112)+12(323.9+92)+12(525.7+72)

Vì mỗi số hạng trong tổng đều chia hết cho 12 nên A ⋮ 12

A = 13+33+53+73+93+113

(13+93)+(33+73)+53+113

(1+9)(129+92)+(3+7)(323.7+72)+53+113

10(129+92)+10(323.7+72)+53+113

Ta có: 10(129+92)    5;  10(323.7+72)    5;  53    5

Mà 113 không chia hết cho 5 nên A không chia hết cho 5.

Câu 6. Đẳng thức nào sau đây là hằng đẳng thức?

A. x(2x + 1) = 2x2 + x

B. 2x + 1 = x2 + 6

C. x2 - x + 1 = (x + 1)2

D. x + 1 = 3x - 1

Đáp án đúng là: A

Loại đáp án B, C, D vì khi ta thay x = 1 thì hai vế của đẳng thức không bằng nhau.

Ta có x(2x + 1) = x.2 + x.1 = 2x2 + x.

Do đó đẳng thức x(2x + 1) = 2x2 + x là hằng đẳng thức.

Câu 7. Viết biểu thức 25x2 + 20xy + 4ydưới dạng bình phương của một tổng.

A. (25x + 4y)2

B. (5x + 2y)2

C. (5x - 2y)(5x + 2y)

D. (25x + 4)2

Đáp án đúng là: B

25x2 + 20xy + 4y= (5x)2 + 2.5x.2y + (2y)2 = (5x + 2y)2.

Câu 8. Tìm x, biết: (x - 6)(x + 6) - (x + 3)2 = 9.

A. x = 9

B. x = 1

C. x = – 9

D. x = – 1

Đáp án đúng là: C

(x - 6)(x + 6) - (x + 3)2 = 9

x2 - 62 - (x2 + 6x + 9) = 9

-6x = 9 + 9 + 36

-6x = 54

x = -9

Câu 9. Viết biểu thức 8 + (4x - 3)3 dưới dạng tích

A. (4x - 1)(16x2 - 16x + 1)

B. (4x - 1)(16x2 - 32x + 1)

C. (4x - 1)(16x2 + 32x + 19)

D. (4x - 1)(16x2 - 32x + 19)

Đáp án đúng là: D

8 + (4x - 3)3 = 23 + (4x - 3)3

(2+4x3)[222.(4x3)+(4x3)2]

(4x1)(48x+6+16x224x+9)

(4x1)(16x232x+19)

Câu 10. Giá trị của biểu thức 125+(x5)(x3+5x+25) với x = − 5 là

A. 125.

B. −125.

C. 250.

D. −250.

Đáp án đúng là: B

125+(x5)(x3+5x+25)

= 125 + x3 - 125 = x3.

Thay x = − 5 vào biểu thức, ta có: (-5)3 = -125.

Câu 11. Khai triển hằng đẳng thức (x - 2)3, ta được

A. x3 - 6x2 + 12x - 8

B. x3 + 6x2 + 12x + 8

C. x3 - 6x2 - 12x - 8

D. x3 + 6x2 - 12x + 8

Đáp án đúng là: A

(x - 2)3 = x33 . x2 . 2 + 3 . x . 2223 = x36x2+ 12x8

Câu 12. Tính nhanh: 233 - 9.232 + 27.23 - 27

A. 4000

B. 8000

C. 6000

D. 2000

Đáp án đúng là: B

233 - 9.232 + 27.23 - 27 = 2333 . 232 . 3 + 3 . 23 . 3233

= (23 - 3)3 = 203 = 8000

Câu 13. Viết biểu thức (x3y)(x2+3xy+9y2) dưới dạng hiệu hai lập phương

A. x3 + (3y)3

B. x3 + (9y)3

C. x3 - (3y)3

D. x3 - (9y)3

Đáp án đúng là: C

Ta có: (x3y)(x2+3xy+9y2)

(x3y)[x2+x.3y+(3y)2]

= x3 - (3y)3

Câu 14. Rút gọn biểu thức (a - b + 1)[a2 + b2 + ab - (a + 2b) + 1] - (a3 + 1), ta được

A. (1 + b)3 - 1

B. (1 + b)3 + 1

C. (1 - b)3 - 1

D. (1 - b)3 + 1

Đáp án đúng là: C

Ta có: (a - b + 1)[a2 + b2 + ab - (a + 2b) + 1] - (a3 + 1)

[a+(1b)][a2(aab)+(b22b+1)](a3+1)

[a+(1b)][a2a(1b)+(b1)2](a3+1)

a3+(1b)3a31 = (1 - b)3 - 1

Câu 15. Tìm x, biết: (x+3)(x23x+9)x(x23)=21.

A. x = 2

B. x = – 2

C. x = – 4

D. x = 4

Đáp án đúng là: B

(x+3)(x23x+9)x(x23)=21

x3+27x3+3x=21

3x + 27 = 21

3x = -6

x = -2

Vậy x = -2.

B. Lý thuyết

1. Hằng đẳng thức

Nếu hai biểu thức P và Q nhận giá trị nhưu nhau với mọi giá trị của biến thì ta nói  P = Q là một đồng nhất thức hay một hằng đẳng thức

Ví dụ: Đẳng thức 3(x + y) = 3x + 3y là một hằng đẳng thức

2. Hằng đẳng thức đáng nhớ

2.1. Bình phương của một tổng, hiệu

Với hai biểu thức A, B tùy ý, ta có:

(A + B)2 = A2 + 2AB + B2

(A – B)2 = A2 – 2AB + B2

Ví dụ:

• (x + 2)2 = x2 + 2 . x . 2 + 22 = x2 + 4x + 4;

• (x – 2)2 = x2 – 2 . x . 2 + 22 = x2 – 4x + 4.

2.2. Hiệu hai bình phương

Với hai biểu thức A, B tùy ý, ta có:

A2 – B2 = (A – B)(A + B)

Ví dụ: x2 – 36 = ( x – 6)(x + 6)

2.3. Lập phương của một tổng, một hiệu

Với hai biểu thức A, B tùy ý, ta có:

(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3

(A – B)2 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3

Ví dụ:

(x + 1)3 = x3 + 3 . x2 . 1 + 3 . x . 12 + 13

= x3 + 3x2  + 3x + 1

(x – 2)3 = x3 – 3 . x2 . 2 + 3 . x . 22 – 23

= x3 – 6x2  + 12x – 8

2.4. Tổng, hiệu hai lập phương

A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2);

A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2).

Ví dụ:

• 8 + x3 = 23 + x3 = (2 + x)(22 – 2 . x + x2)

= (2 + x)(4 – 2x + x2).

• 8x3 – y3 = (2x)3 – y3 = (2x – y)[(2x)2 + 2x . y + y2]

= (2x – y)(4x2 + 2xy + y2).

Xem thêm các bài trắc nghiệm Toán 8 Cánh diều hay, có đáp án khác:

Trắc nghiệm Bài 1: Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến

Trắc nghiệm Bài 2: Các phép tính với đa thức nhiều biến

Trắc nghiệm Bài 4: Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử

Trắc nghiệm Bài 1: Phân thức đại số

Trắc nghiệm Bài 2: Phép cộng, phép trừ phân thức đại số

 

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!