Soạn bài Lời má năm xưa ngắn nhất
* Sau khi đọc:
Nội dung chính văn bản Lời má năm xưa: Văn bản nói về lòng yêu thương loài vật của con người. Đây cũng là bài học mà người mẹ muốn dạy cho nhân vật chính
Câu 1 (trang 71 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Tìm những từ ngữ, câu văn thể hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của nhân vật tôi khi kể lại “câu chuyện cũ” và cho biết nội dung bao quát của văn bản.
Trả lời:
- Những từ ngữ, câu văn thể hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của nhân vật tôi khi kể lại “câu chuyện cũ”: Hối hận, bối rối; Tần ngần nhìn bầu trời xanh và ngẫm nghĩ, thằng chài chính cống “thú diện nhơn tâm”…
- Nội dung bao quát của văn bản: Nỗi ân hận của nhân vật xưng “tôi” khi kể lại câu chuyện 70 năm trước đã bắn bị thương một con chim thằng chài.
Câu 2 (trang 71 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Theo bạn, trong câu chuyện trên, ai là người thực sự đã cứu sống chim thằng chài? Dựa vào đâu để khẳng định như vậy?
Trả lời:
- Theo em, trong câu chuyện trên, người thực sự đã cứu sống chim thằng chài là má của nhân vật tôi.
- Bởi chỉ sau khi nghe câu hỏi của má: “Sao con cướp đi sự sống của nó? Rồi, ai cướp sự sống của con?” đã thức tỉnh nhân vật tôi. Sau đó là một loạt hành động của nhân vật tôi chăm sóc và cứu sống chim thằng chài.
Câu 3 (trang 71 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Việc lặp lại câu hỏi của người má: “Sao con cướp đi sự sống của nó? Rồi, ai cướp sự sống của con?” có ý nghĩa gì?
Trả lời
- Việc lặp lại câu hỏi “Sao con cướp đi sự sống của nó? Rồi, ai cướp sự sống của con?” giúp nhân vật tôi thức tỉnh và thay đổi nhận thức, hành động của mình, đồng thời góp phần làm nổi bật tính chất của câu chuyện bởi đây là chuyện được kể lại.
Câu 4 (trang 71 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Từ nội dung “câu chuyện cũ” của nhân vật “tôi”, bạn có suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, loài vật?
Trả lời:
Từ nội dung “câu chuyện cũ” của nhân vật “tôi”, em có suy nghĩ về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, loài vật: con người, thiên nhiên và cảnh vật là những yếu tố có mối quan hệ gần gũi với nhau, con người và thiên nhiên đều có quyền được sống, quyền bảo vệ sự sinh tồn của chính mình. Con người không thể tự cho mình quyền tước đoạt sự sống của thiên nhiên, loài vật.
Xem thêm các bài soạn văn lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Hương Sơn phong cảnh
Thơ duyên
Thực hành tiếng Việt trang 71
Nắng đã hanh rồi
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một bài thơ
Câu hỏi liên quan
Từ nội dung “câu chuyện cũ” của nhân vật “tôi”, em có suy nghĩ về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, loài vật: con người, thiên nhiên và cảnh vật là những yếu tố có mối quan hệ gần gũi với nhau, con người và thiên nhiên đều có quyền được sống, quyền bảo vệ sự sinh tồn của chính mình. Con người không thể tự cho mình quyền tước đoạt sự sống của thiên nhiên, loài vật.
Xem thêm
- Những từ ngữ, câu văn thể hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của nhân vật tôi khi kể lại “câu chuyện cũ”: Hối hận, bối rối; Tần ngần nhìn bầu trời xanh và ngẫm nghĩ, thằng chài chính cống “thú diện nhơn tâm”…
- Nội dung bao quát của văn bản: Nỗi ân hận của nhân vật xưng “tôi” khi kể lại câu chuyện 70 năm trước đã bắn bị thương một con chim thằng chài.
Xem thêm
- Việc lặp lại câu hỏi “Sao con cướp đi sự sống của nó? Rồi, ai cướp sự sống của con?” giúp nhân vật tôi thức tỉnh và thay đổi nhận thức, hành động của mình, đồng thời góp phần làm nổi bật tính chất của câu chuyện bởi đây là chuyện được kể lại.
Xem thêm
- Theo em, trong câu chuyện trên, người thực sự đã cứu sống chim thằng chài là má của nhân vật tôi.
- Bởi chỉ sau khi nghe câu hỏi của má: “Sao con cướp đi sự sống của nó? Rồi, ai cướp sự sống của con?” đã thức tỉnh nhân vật tôi. Sau đó là một loạt hành động của nhân vật tôi chăm sóc và cứu sống chim thằng chài.
Xem thêm
Xem tất cả hỏi đáp với chuyên mục: Lời má năm xưa
Được cập nhật 11/09/2023
852 lượt xem