Soạn bài Bài học từ cây cau
* Trải nghiệm cùng văn bản
1. Theo dõi: Có bao nhiêu cuộc hội thoại hỏi – đáp giữa các nhân vật với nhau trong đoạn văn này?
Trả lời:
Có 3 cuộc hội thoại.
* Suy ngẫm và phản hồi
Trả lời:
Các cuộc hội thoại |
Hỏi |
Đáp |
Giữa “ông” với “bố” |
“ Nhìn lên cây cau con thấy điều gì?” |
“ Con thấy bầu trời xanh” |
Giữa “ông” và “tôi” |
“ Nhìn lên cây cau cháu thấy điều gì?” |
““Cháu thấy bài học làm người ngay thẳng. Đó là triết lí của ông phải không ạ?” |
Giữa “tôi” và “ông” |
“ Vậy nhìn lên cây cau, ông đã thấy điều gì ạ?” |
“ Ông thấy tương lai tươi đẹp của dòng họ ta.” |
Giữa “tôi” và hàng cau |
“ Ở trên đó cau có gì vui?” |
Từ trên những tàu cau một đàn chim xòe cánh bay ra. |
“ Cau có thấy bầu trời cao rộng không?” |
Những tàu cau đung đưa, tạo ra âm thanh xào xạc. |
Trả lời:
Theo em, những cây cau đặc biệt ở chỗ nó mọc thẳng tắp, cao vút thẳng lên bầu trời như đại diện cho phẩm chất cương trực của mỗi người trong gia đình của nhân vật “tôi”.
Trả lời:
Trong đoạn văn cuối, từ câu “Một ngày bình an, tôi ngước lên hàng cau và hỏi: “Ở trên đó cau có gì vui?”, đến hết văn bản, nhân vật xưng “tôi” như đang trò chuyện với chính mình. Nhìn thì có vẻ như là hỏi-đáp nhưng sự thật nhân vật “tôi” chỉ đang tự hỏi lòng mình bởi “sự trả lời” của cây đấy chỉ là một hiện tượng thiên nhiên bình thường nhưng qua cái nhìn của tác giả nó mới trở lên có hồn.
Trả lời:
Có thể nói: trò chuyện về cây cau, với cây cau cũng là cách giúp các nhân vật tự hoàn thiện bản thân vì mỗi người một cách nghĩ, một nhận thức khác nhau điều đó sẽ làm nên sự đa dạng về tính cách, sáng tạo của mỗi người.
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 sách Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác:
Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
Thực hành tiếng Việt trang 107
Viết bài văn thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động