Sách bài tập Tin học 11 Bài 6: Truy vấn trong cơ sở dữ liệu quan hệ (tiếp theo)
Câu F39 trang 33 SBT Tin học 11: Trong các câu sau, những câu nào đúng?
1) Chỉ có thể truy vấn trên một bảng dữ liệu.
2) Việc khai thác thông tin trong CSDL có thể cần dữ liệu ở hơn một bảng.
3) Một kiểu kết hợp dữ liệu hai bảng là ghép nối mỗi bản ghi ở bảng này với một hay một số bản ghi ở bảng kia.
4) Kết quả kết nối hai bảng là một bảng mới trong CSDL.
Lời giải:
Những câu nào đúng:
2) Việc khai thác thông tin trong CSDL có thể cần dữ liệu ở hơn một bảng.
3) Một kiểu kết hợp dữ liệu hai bảng là ghép nối mỗi bản ghi ở bảng này với một hay một số bản ghi ở bảng kia.
Câu F40 trang 34 SBT Tin học 11: Trong các câu sau, câu nào đúng?
1) Điều kiện kết nối hai bản ghi thuộc hai bảng khác nhau trong một CSDL là điều kiện ghép nối hai bản ghi đó để được một bản ghi mới với thông tin đầy đủ hơn.
2) Câu truy vấn SQL dùng từ khoá INNER JOIN trong mệnh đề WHERE để chỉ thị kết nối hai bảng.
3) INNER JOIN là từ khoá thể hiện cách duy nhất kết nối hai bảng.
4) Điều kiện kết nối luôn là sự trùng khớp giá trị trên trường chung của hai bảng kết nối.
Lời giải:
Câu sau đúng:
1) Điều kiện kết nối hai bản ghi thuộc hai bảng khác nhau trong một CSDL là điều kiện ghép nối hai bản ghi đó để được một bản ghi mới với thông tin đầy đủ hơn.
Những yêu cầu nào dưới đây cần dữ liệu ở nhiều hơn một bảng? Đó là những bảng nào?
1) Tìm họ tên học sinh đã mượn quyển sách có Mã sách là “TH-22”, tên lớp của bạn ấy.
2) Hãy cho biết thông tin về những quyển sách mà học sinh có thẻ thư viện
với Số thẻ TV “HS-136” đã mượn.
3) Bạn học sinh có Số thẻ TV “HS-024” học lớp nào?
4) Bạn học sinh có Số thẻ TV “HS-058” có tên là gì, đang học lớp nào và đã mượn cuốn sách tên là gì vào ngày 05/12/2022?
Lời giải:
Yêu cầu 1 cần dữ liệu ở hai bảng: MƯỢN-TRẢ và NGƯỜI ĐỌC. Yêu cầu 2 cần dữ liệu ở hai bảng: MƯỢN-TRẢ và SÁCH.
Yêu cầu 4 cần dữ liệu ở ba bảng: MƯỢN-TRẢ, NGƯỜI ĐỌC và SÁCH. F42. 1) Có thể dùng câu truy vấn đã nêu.
2) Tham khảo câu truy vấn sau:
SELECT DISTINCT [SÁCH].[Tên sách]
FROM [SÁCH] INNER JOIN (MƯỢN-TRẢ] ON [SÁCH].[Mã sách] = [MƯỢN-TRẢ].[Mã sách]
WHERE [MƯỢN-TRẢ].[Số thẻ TV] =“HS-136”
1) Để tìm họ tên học sinh đã mượn quyển sách có Mã sách “TH-22” và tên lớp của bạn ấy, có dùng được câu truy vấn SQL sau đây không?
SELECT [NGƯỜI ĐỌC].[Họ và tên], [NGƯỜI ĐỌC].[Lớp]
FROM [NGƯỜI ĐỌC] INNER JOIN [MƯỢN-TRÀ] ON [NGƯỜI DOC].[So the TV] = [MUON-TRA].[So the TV]
WHERE [MƯỢN-TRA].[Mã sách]="TH-22”
2) Hãy viết câu truy vấn để trả lời câu hỏi: “Tên những quyển sách mà học sinh có thẻ thư viện với Số thẻ TV “HS-136” đã mượn là gì?”
Lời giải:
1) Có thể dùng câu truy vấn đã nêu.
2) Tham khảo câu truy vấn sau:
SELECT DISTINCT [SÁCH].[Tên sách]
FROM [SÁCH] INNER JOIN (MƯỢN-TRẢ] ON [SÁCH].[Mã sách] = [MƯỢN-TRẢ].[Mã sách]
WHERE [MƯỢN-TRẢ].[Số thẻ TV] =“HS-136”
Yêu cầu 1: Tìm họ tên và địa chỉ của khách hàng liên quan đến hoá đơn có
Số hiệu đơn là “SII”.
Yêu cầu 2: Tìm tên mặt hàng và đơn giá đã được đặt mua trong đơn hàng có Số hiệu đơn là “S11”.
3. Yêu cầu 3: Tìm số lượng hàng đã đặt mua của Số hiệu đơn là “S11”.
2) Hãy viết câu truy vấn để trả lời được các yêu cầu trên.
Lời giải:
1) Hướng dẫn và trả lời:
Yêu cầu 1 cần hai bảng KHÁCH HÀNG và HOÁ ĐƠN liên kết với nhau, điều kiện kết nối hai bản ghi ở hai bảng là giá trị Mã khách hàng trùng nhau.
– Yêu cầu 2 cần hai bảng MẶT HÀNG và HOÁ ĐƠN liên kết với nhau, điều kiện kết nối hai bản ghi ở hai bảng là giá trị Mã mặt hàng trùng nhau.
– Yêu cầu 3 chỉ cần truy vấn trên bảng HOÁ ĐƠN.
2) Tham khảo các câu truy vấn sau:
- Câu truy vấn cho yêu cầu 1:
SELECT [KHÁCH HÀNG].[Họ và tên], [KHÁCH HÀNG].[Địa chỉ] FROM [KHÁCH HÀNG] INNER JOIN [HOÁ ĐƠN] ON [KHÁCH HÀNG].[Mã khách hàng] = [HOÁ ĐƠN].[Mã khách hàng]
WHERE [HOÁ ĐƠN].[Số hiệu đơn]=“S11”
– Câu truy vấn cho yêu cầu 2:
SELECT [MẶT HÀNG].[Tên mặt hàng], [MẶT HÀNG].[Đơn giá] FROM [MẶT HÀNG] INNER JOIN [HOÁ ĐƠN] ON [MẶT HÀNG). [Mã mặt hàng] = [HOÁ ĐƠN].[Mã mặt hàng]
WHERE [HOÁ ĐƠN].[Số hiệu đơn]=“S11”
— Câu truy vấn cho yêu cầu 3:
SELECT [Số lượng
FROM [HOÁ ĐƠN
WHERE [Số hiệu đơn]=“S11”
Câu F44 trang 36 SBT Tin học 11: Trong các câu sau, câu nào SAI?
1) Báo cáo CSDL lấy dữ liệu từ các bảng hoặc từ truy vấn.
2) Báo cáo CSDL là một văn bản trình bày thông tin kết xuất từ CSDL cho xem và in được.
3) Trong báo cáo CSDL có thể trình bày nổi bật những so sánh quan trọng rút ra từ dữ liệu.
4) Các hệ quản trị CSDL không có công cụ để tạo báo cáo tự động.
Lời giải:
Câu sau SAI:
4) Các hệ quản trị CSDL không có công cụ để tạo báo cáo tự động.
1) Báo cáo là văn bản trình bày thông tin trích rút từ CSDL với cách trình bảy phủ hợp với nhu cầu người xem.
2) Báo cáo thường được trình bày theo các mẫu quy định và có thể tuỳ biến.
3) Báo cáo được tạo tự động, nhanh chóng từ CSDL.
4) Báo cáo có thể xem trên màn hình, có thể in ra để xem, gửi đi hoặc lưu trữ.
Lời giải:
Những lí do sau làm cho nhu cầu xem báo cáo trong công tác quản lí rất lớn:
1) Báo cáo là văn bản trình bày thông tin trích rút từ CSDL với cách trình bảy phủ hợp với nhu cầu người xem.
2) Báo cáo thường được trình bày theo các mẫu quy định và có thể tuỳ biến.
4) Báo cáo có thể xem trên màn hình, có thể in ra để xem, gửi đi hoặc lưu trữ.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Tin học lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác: