Giải SBT Kinh tế Pháp luật 11 Bài 4: Thất nghiệp trong kinh tế thị trường
I. Củng cố
Hãy đánh dấu ✓ vào câu trả lời đúng.
Câu 1 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Nhận định nào sau đây đúng về khái niệm thất nghiệp?
a. Người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, không muốn làm việc với mức tiền lương thấp.
b. Người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động muốn làm việc với mức lương đủ sống.
c. Người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, muốn làm việc mà không tìm được việc làm như mong muốn.
d. Người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, muốn làm việc mà không tìm được việc làm với mức lương hiện hành.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Câu 2 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Nhận định nào sau đây không đúng về các loại hình thất nghiệp?
a. Người lao động không chấp nhận việc làm hiện thời với mức lương thấp là thất nghiệp không tự nguyện.
b. Người lao động rất muốn làm việc, nhưng không nhận được việc làm với mức lương hiện hành là thất nghiệp không tự nguyện.
c. Người lao động thủ công, không tìm được việc làm trong nhà máy cơ khí là thất nghiệp cơ cấu.
d. Người lao động mới tốt nghiệp đang trong thời gian tìm việc là thất nghiệp tạm thời
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
a. Anh B không có việc làm vì doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất.
b. Chị T nghỉ việc vì tiền lương không cao như mong muốn.
c. Ông K mất việc vì doanh nghiệp chuyển sang sử dụng máy móc hiện đại, công nghệ tiên tiến.
d. Bà C phải ở nhà vì chưa xin được việc làm.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Câu 4 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến thất nghiệp?
a. Nền kinh tế rơi vào suy thoái, sản lượng giảm.
b. Nền kinh tế chuyển sang giai đoạn mở rộng quy mô sản xuất
c. Nền kinh tế bước vào thời kì khôi phục sản xuất.
d. Nền kinh tế đón nhận luồng đầu tư mới từ nước ngoài.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Câu 5 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Người lao động sẽ không kiếm được việc làm trong trường hợp
a. có chuyên môn vững, giỏi ngoại ngữ
b. ngoại ngữ thiếu, chuyên môn yếu.
c. có chuyên môn vững, giao tiếp tốt.
d. có khả năng đáp ứng được yêu cầu của việc làm trong các ngành nghề hiện đại.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
a. Nền kinh tế bị suy thoái, cầu lao động giảm.
b. Nền kinh tế bị đình trệ, cầu lao động tăng.
c. Nền kinh tế có lạm phát vừa phải, cung – cầu lao động cân đối.
d. Nền kinh tế tăng trưởng nhanh, cung lao động không tăng kịp.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
a. Lãng phí nguồn nhân lực, lãng phí nguồn vốn, làm suy giảm sản lượng.
b. Lãng phí nguồn tài nguyên, nguồn nhân lực, giảm sản lượng quốc gia.
c. Thu nhập của một bộ phận dân cư giảm, tiêu dùng giám, mức sống sụt giȧm.
d. Thu nhập quốc dân giảm, đời sống dân cư khó khăn, tiêu dùng hạn chế.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
a. suy giảm tinh thần, thể chất; mai một tay nghề, chuyên môn kĩ thuật.
b. lo lắng, bất mãn, dễ nổi nóng.
c. bức bối, lo âu, căng thẳng, mất ngủ.
d. thất vọng, bất mãn, dễ bị trầm cảm.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
a. phát triển kinh tế, chính sách tài khoá.
b. hỗ trợ phát triển kinh tế, tạo việc làm; chính sách an sinh xã hội.
c. hỗ trợ kinh tế, chính sách tiền tệ.
d. hỗ trợ lãi suất, chính sách giải quyết việc làm.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
a. Hỗ trợ lao động nghèo, tái đào tạo người lao động.
b. Cải thiện dịch vụ thị trường lao động, tái đào tạo người lao động.
c. Tạo ra nhiều việc làm công cộng, mở rộng thị trường lao động.
d. Hỗ trợ khởi nghiệp, tự tạo việc làm, hỗ trợ giảm thuế đất.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
a. Chính sách tiền tệ, chính sách hỗ trợ lao động khó khăn.
b. Chính sách tiền tệ, chính sách tài khoá, chính sách an sinh xã hội.
c. Chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế, tạo việc làm; chính sách an sinh xã hội.
d. Chính sách phát triển kinh tế, chính sách an sinh xã hội.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
a. Doanh nghiệp không khai báo dây đủ danh sách công nhân tạm nghỉ việc cần tái đào tạo cho chính quyền địa phương.
b. Nhà nước ban hành kịp thời chính sách giải quyết việc làm và chính sách an sinh xã hội.
c. Người lao động mong muốn tham gia quá trình tái đào tạo để có việc làm mới.
d. Doanh nghiệp theo sát các gói hỗ trợ phát triển kinh tế của Nhà nước và đầu tư mở rộng sản xuất
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
II. Luyện tập
a. Thất nghiệp tự nguyện thường tạo ra nhiều khó khăn trong cuộc sống cho người lao động.
b. Để hạn chế thất nghiệp chu kì, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế, tạo việc làm linh hoạt và kịp thời.
c. Thất nghiệp cũng có mặt tốt vì giúp người lao động phải tích cực tham gia quá trình tự đào tạo và tái đào tạo của Nhà nước.
d. Nhà nước có các chính sách kiểm soát, kiềm chế thất nghiệp rất kịp thời, nhưng cũng nên có các biện pháp phòng chống những kẻ muốn trục lợi bất chính từ chính sách.
Lời giải:
a. Đồng tình. Thất nghiệp tự nguyện xuất phát từ sự lựa chọn của người lao động, nhưng nó có thể dẫn đến khó khăn trong cuộc sống vì họ có thể phải đối mặt với các vấn đề tài chính và tinh thần khi không có nguồn thu nhập ổn định.
b. Đồng tình. Chính sách kinh tế và việc làm của Nhà nước có thể giúp hạn chế tình trạng thất nghiệp chu kỳ bằng cách tạo ra môi trường kinh doanh thích hợp, khuyến khích đầu tư, và tạo điều kiện cho sự linh hoạt trong thị trường lao động.
c. Đồng tình. Thất nghiệp có thể thúc đẩy người lao động tự nâng cao kỹ năng và tham gia vào các chương trình đào tạo và tái đào tạo để cải thiện khả năng tìm kiếm việc làm mới.
d. Đồng tình. Nhà nước cần có các chính sách kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp, nhưng cũng cần đảm bảo rằng chính sách này không bị lạm dụng bởi những người muốn lợi dụng nó một cách không chính đáng.
Bài tập 2 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy đọc các thông tin sau và đánh dấu ✓ vào cột tương ứng
Thông tin |
Nguyên nhân gây thất nghiệp |
Hậu quả của thất nghiệp |
a. Nền kinh tế rơi vào suy thoái |
||
b. Nền kinh tế bị sụt giảm sản lượng. |
||
c. Thu nhập của người lao động giảm sút. |
||
d. Người lao động yếu chuyên môn, kĩ thuật. |
||
e. Nhu cầu thị trường về lao động giảm. |
||
g. Nhu cầu cống hiến của người lao động giảm. |
Lời giải:
Thông tin |
Nguyên nhân gây thất nghiệp |
Hậu quả của thất nghiệp |
a. Nền kinh tế rơi vào suy thoái |
✓ |
|
b. Nền kinh tế bị sụt giảm sản lượng. |
✓ |
|
c. Thu nhập của người lao động giảm sút. |
✓ |
|
d. Người lao động yếu chuyên môn, kĩ thuật. |
✓ |
|
e. Nhu cầu thị trường về lao động giảm. |
✓ |
|
g. Nhu cầu cống hiến của người lao động giảm. |
✓ |
Bài tập 3 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy đọc các thông tin, trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
(Theo Báo Đầu tư, ngày 20 – 11 – 2022)
Thông tin trên tác động như thế nào đến bản thân em khi đang lựa chọn ngành nghề theo học đảm bảo có việc làm và lương cao?
Lời giải:
Thông tin: Thông tin này rất hữu ích cho em khi lựa chọn ngành nghề liên quan đến an toàn thông tin và an ninh mạng. Em nhận ra mình cần phải học tập, rèn luyện nhiều hơn nữa để có đủ năng lực và kỹ năng bị để đáp ứng được yêu cầu trong lĩnh vực này.
Em tán thành với ý kiến của chuyên gia nào? Vì sao?
Lời giải:
Trường hợp: Em đồng tình với ý kiến của chuyên gia B. Chuyên gia B nhấn mạnh sự cần thiết của việc kết hợp cả chính sách kinh tế và an sinh xã hội. Trong một tình huống phức tạp như vậy, việc tập trung chỉ vào chính sách kinh tế có thể gặp khó khăn và không đảm bảo rằng những người bị ảnh hưởng nặng nề bởi thất nghiệp hoặc lạm phát sẽ được hỗ trợ đầy đủ. Điều này đồng nghĩa với việc sử dụng cả chính sách an sinh xã hội để đảm bảo mọi người vẫn có một mức sống cơ bản và hỗ trợ tài chính. Hơn nữa, chuyên gia B cũng đề xuất kết hợp chính sách giải quyết việc làm, tạo ra cơ hội việc làm mới cho người dân thông qua các dự án phát triển và hạ tầng, tạo việc làm công cộng và khuyến khích doanh nghiệp tạo ra thêm việc làm. Sự kết hợp này có thể tạo ra một hiệu quả tốt hơn trong việc giải quyết tình trạng thất nghiệp và khủng hoảng kinh tế.
Bài tập 4 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy đọc trường hợp sau và thực hiện yêu cầu
- Xác định loại hình thất nghiệp trong trường hợp trên.
Lời giải:
- Loại hình thất nghiệp: Thất nghiệp cơ cấu
- Cho biết nếu là chị T, em có làm theo lời khuyên của mẹ không và giải thích.
Lời giải:
- Nếu là chị T, em sẽ chấp nhận lời mời làm việc ở doanh nghiệp K, vì em sẽ có cơ hội học hỏi thêm về công nghệ và tích lũy kinh nghiệm, điều này sẽ giúp đỡ em rất nhiều trong tương lai. Ngoài ra, em cũng sẽ có 1 phần thu nhập trong thời gian tới mặc dù không cao.
Bài tập 5 SBT Kinh tế Pháp luật 11: Em hãy đọc trường hợp sau và nhận xét việc làm của nhân vật.
Anh P là công nhân cơ khí ở nhà máy dệt C. Anh từng bị mất việc vì không theo kịp công nghệ mới. Lúc đầu, anh rất buồn chán, anh còn có ý nghĩ theo bạn làm việc không đúng để có thu nhập nuôi gia đình. Nhưng để làm gương tốt cho các con, anh cố gắng vượt qua khó khăn. Anh xin trợ cấp tái đào tạo để học bằng lái xe bán tải. Sau đó, anh được nhận vào làm việc trong một doanh nghiệp vận tải.
Lời giải:
- Anh P đã thể hiện mình là một người có thể đối diện với thất nghiệp và khó khăn, và thông qua tinh thần lạc quan, trách nhiệm gia đình, và sự sẵn sàng học hỏi, anh có thể tạo ra cơ hội mới trong cuộc sống và sự nghiệp.
III. Vận dụng
Lời giải:
- Nguyên nhân:
+ Sinh viên ra trường hiện nay có kiến thức nhưng thiếu kỹ năng, đặc biệt là các kỹ năng cần thiết để làm việc như kỹ năng giao tiếp, ứng xử, kỹ năng làm việc theo nhóm, khả năng lập kế hoạch mục tiêu, xử lý nhanh những khó khăn trong tình huống bất ngờ…
+ Trình độ ngoại ngữ còn nhiều hạn chế
+ Định hướng nghề nghiệp không rõ ràng
- Giải pháp:
+ Sinh viên cần định hướng sơ bộ về nghề nghiệp của mình trong tương lai. Học sinh, sinh viên cần thay đổi nhận thức, hiểu được đầu ra của ngành học. Học sinh, sinh viên cần học những ngành nghề mà trong đó có sự đam mê, yêu thích của bản thân và phù hợp với khả năng của mình.
+ Nâng cao chất lượng đào tạo, kỹ năng làm việc cho sinh viên cần có sự kết hợp giữa sinh viên và nhà trường. Việc học đi đôi với thực hành, học đến đâu có thể thực hành đến đó để việc giảng dạy không còn mang ý nghĩa trừu tượng mà còn mang tính ứng dụng thiết thực.
+ Sinh viên cần nghiêm túc học hành ngay khi đang còn ngồi trên ghế nhà trường.
Xem thêm các bài giải SBT Kinh tế Pháp luật lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Cung - cầu trong nền kinh tế thị trường
Bài 3: Lạm phát trong kinh tế thị trường
Bài 5: Thị trường lao động, việc làm