Giải SBT Kinh tế Pháp luật 10 Bài 19: Thực hiện pháp luật
I. Củng cố
Câu 1 trang 122 SBT Kinh tế pháp luật 10: Thực hiện pháp luật là hành vi...
□ a. thiện chí của cá nhân, tổ chức.
□ b. hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
□ c. tự nguyện của mọi người.
□ d. dân chủ trong xã hội.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
□ a. đi vào cuộc sống.
□ b. gắn bó với thực tiễn.
□ c. quen thuộc trong cuộc sống.
□ d. có chỗ đứng trong thực tiễn.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Câu 3 trang 122 SBT Kinh tế pháp luật 10: Chỉ cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền mới được...
□ a. sử dụng pháp luật.
□ b. thi hành pháp luật.
□ c. tuân thủ pháp luật.
□ d. áp dụng pháp luật.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
□ a. Áp dụng pháp luật
□ b. Tuân thủ pháp luật
□ c. Thi hành pháp luật
□ d. Sử dụng pháp luật
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
□ a. Áp dụng pháp luật
□ b. Tuân thủ pháp luật
□ c. Thi hành pháp luật
□ d. Sử dụng pháp luật
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
□ a. Áp dụng pháp luật
□ b. Tuân thủ pháp luật
□ c. Thi hành pháp luật
□ d. Sử dụng pháp luật
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
□ a. Áp dụng pháp luật
□ b. Tuân thủ pháp luật
□ c. Thi hành pháp luật
□ d. Sử dụng pháp luật
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
□ a. Thi hành pháp luật
□ b. Cưỡng chế pháp luật
□ c. Áp dụng pháp luật
□ d. Tuân thủ pháp luật
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
□ a. Sử dụng pháp luật
□ b. Tuân thủ pháp luật
□ c. Thi hành pháp luật
□ d. Phổ biến pháp luật
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
□ a. Sử dụng pháp luật
□ b. Tuân thủ pháp luật
□ c. Áp dụng pháp luật
□ d. Thi hành pháp luật
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Bài tập 2 trang 124 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp.
- Thực hiện pháp luật là một .............. có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi .............. của các chủ thể pháp luật.
- Sử dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình làm những điều ............... cho phép. - Thi hành pháp luật: cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những . chủ động làm những gì mà pháp luật............... phải làm.
- Tuân thủ pháp luật: cá nhân, tổ chức ............. những điều mà pháp luật cảm.
- Áp dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức .............. với sự tham gia, can thiệp của Nhà nước.
Trả lời:
- Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật.
- Sử dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình làm những điều pháp luật cho phép.
- Thi hành pháp luật: cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những quy định, chủ động làm những gì mà pháp luật bắt buộc phải làm.
- Tuân thủ pháp luật: cá nhân, tổ chức không được làm những điều mà pháp luật cấm.
- Áp dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức thực hiện pháp luật với sự tham gia, can thiệp của Nhà nước.
Trả lời:
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT |
|||
Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hiện những điều mà pháp luật cấm. |
Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật cho phép. |
Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền hoặc tổ chức xã hội được Nhà nước trao quyền căn cứ vào |
Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật tiến hành các hoạt động mà pháp luật buộc phải làm. |
II. Luyện tập
a. Tuân theo pháp luật và thi hành pháp luật là hành vi hợp pháp và chỉ do cá nhân thực hiện.
b. Thực hiện pháp luật bao gồm hành vi hợp pháp và vi phạm pháp luật của các chủ thể
c. Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện.
d. Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật mang tính bắt buộc.
e. Trong một số trường hợp áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính chính trị.
Trả lời:
- Câu đúng là: b, e
- Câu sai là: a, c, d. Vì:
+ Câu a. Tuân theo pháp luật và thi hành pháp luật là hành vi hợp pháp và do mọi chủ thể thực hiện.
+ Câu c. Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật chỉ do mọi chủ thể thực hiện.
+ Câu d. Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật không mang tính bắt buộc.
Bài tập 2 trang 126 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy đọc tình huống và thực hiện yêu cầu.
Tình huống. Doanh nghiệp tư nhân do anh A làm chủ, chuyên kinh doanh mặt hàng điện máy. Ngày 20 - 11 - 2019, anh A nhận được thông báo của Chi cục thuế thành phố, với yêu cầu phải cung cấp tài liệu, Sổ sách để xác định số thuế mà doanh nghiệp phải nộp. Mặc dù đã được cơ quan thuế nhắc nhở, nhưng anh A vẫn trốn tránh không thực hiện yêu cầu. Anh N là cán bộ của chi cục thuế đã fi lập biên bản về hành vị vi phạm nêu trên. Căn cứ vào văn bản quy phạm pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế, ngày 20-11 - 2020, Chi cục trưởng chi cục thuế thành phố X đã ra quyết định phạt tiền anh A 4 triệu đồng.
Câu hỏi: Chỉ ra những hành vi thực hiện pháp luật trong tình huống trên.
Trả lời:
- Những hành vi thực hiện pháp luật trong tình huống trên:
+ Anh A không nộp thuế là chưa chấp hành thi hành pháp luật. Nộp thuế là hoạt động bắt buộc do pháp luật yêu cầu.
+ Chi cục trưởng chi cục thuế thành phố X đã áp dụng pháp luật ra quyết định phạt tiền anh A 4 triệu đồng khi anh A không nộp thuế.
Thông tin |
Tuân thủ pháp luật |
Áp dụng pháp luật |
Thi hành pháp luật |
Sử dụng pháp luật |
T đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe gắn máy |
|
|
|
|
Mọi người dừng xe đúng nơi quy định khi có tín hiệu đèn đỏ |
|
|
|
|
K thực hiện nghĩa vụ đăng kí quân sự |
|
|
|
|
Công an thực hiện thủ tục cấp căn cước công dân |
|
|
|
|
Quyết định xử phạt hành chính của cảnh sát giao thông |
|
|
|
|
Công dân tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm |
|
|
|
|
A nộp thuế cho nhà nước |
|
|
|
|
Trả lời:
Thông tin |
Tuân thủ pháp luật |
Áp dụng pháp luật |
Thi hành pháp luật |
Sử dụng pháp luật |
T đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe gắn máy |
|
|
x |
|
Mọi người dừng xe đúng nơi quy định khi có tín hiệu đèn đỏ |
|
|
x |
|
K thực hiện nghĩa vụ đăng kí quân sự |
|
|
x |
|
Công an thực hiện thủ tục cấp căn cước công dân |
|
x |
|
|
Quyết định xử phạt hành chính của cảnh sát giao thông |
|
x |
|
|
Công dân tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm |
|
|
|
x |
A nộp thuế cho nhà nước |
|
|
x |
|
III. Vận dụng
Trả lời:
(*) Tham khảo:
Bằng việc thực hiện pháp luật, các quy định của pháp luật từ trong các nguồn luật khác nhau như tập quán pháp, án lệ, văn bản quy phạm pháp luật… được hiện thực hóa, đi vào đời sống, trở thành hành vi thực tế, cụ thể của các chủ thể tham gia vào các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh. Nhờ đó, ý chí, mục đích của nhà nước thể hiện trong các quy phạm pháp luật trở thành hiện thực trong thực tế, các chủ trương, chính sách, quy định pháp luật của nhà nước mới đi vào cuộc sống, phát huy được vai trò, tác dụng và hiệu quả của chúng; làm cho đời sống xã hội ổn định, trật tự và có điều kiện phát triển bền vững, các quyền, lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức được bảo đảm, bảo vệ, đời sống xã hội được an toàn.
Trong quá trình tổ chức thực hiện pháp luật, thông qua hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật sẽ giúp cho các chủ thể có điều kiện nâng cao nhận thức pháp luật, hiểu rõ hơn các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình trong các quan hệ pháp luật, nhờ đó, họ tích cực và chủ động tham gia vào các quan hệ đó, tiếp cận các nguồn lực để phát triển.
Thông qua việc thực hiện pháp luật, những hạn chế, khiếm khuyết (nếu có) của pháp luật sẽ được bộc lộ, được phát hiện và được xử lý, có thể được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế kịp thời, nhờ đó, pháp luật ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp hơn với thực tế cuộc sống
Hành vi cá nhân |
Hình thức thực hiện pháp luật |
Địa điểm |
Ghi chú |
|
|
|
|
|
|
|
|
Trả lời:
Hành vi cá nhân |
Hình thức thực hiện pháp luật |
Địa điểm |
Ghi chú |
Đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện |
Đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện |
Trên đường tham gia giao thông |
|
Chấp hành đúng luật giao thông đường bộ |
Đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện |
Trên đường tham gia giao thông |
|
Xem thêm các bài giải SBT Kinh tế Pháp luật lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật
Bài 20: Khái niệm, đặc điểm và vị trí của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bài 21: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về chính trị
Bài 22: Nội dung cơ bản của Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân