Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 26. Phép cộng và phép trừ đa thức một biến có đáp án (Phần 2)
Trắc nghiệm Toán 7 KNTT Bài 26. Phép cộng và phép trừ đa thức một biến có đáp án (Phần 2) (Thông hiểu)
-
242 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tìm hệ số tự do của hiệu 2A – B với A = 2x2 – 4x3 + 2x – 5; B = 2x3 – 3x3 + 4x + 5.
Đáp án đúng là: A
Hệ số tự do của A là −5.
Hệ số tự do của B là 5.
Hệ số tự do của hiệu 2A – B = 2.(−5) – 5 = −15.
Câu 2:
Cho đa thức H(x) = x3 – 2x2 + 1. Tìm đa thức P(x) sao cho H(x) + P(x) = x4 + 2x3 + x.
Đáp án đúng là: C
H(x) + P(x) = x4 + 2x3 + x
Suy ra
P(x) = x4 + 2x3 + x – H(x)
= x4 + 2x3 + x – (x3 – 2x2 + 1)
= x4 + 2x3 + x – x3 + 2x2 – 1
= x4 + (2x3 – x3) + 2x2 + x – 1
= x4 + x3 + 2x2 + x – 1.
Vậy P(x) = x4 + x3 + 2x2 + x – 1.
Câu 3:
Cho A = x2 + 3x3 – x – 1. Tìm đa thức B sao cho: A – B = −2x2
Đáp án đúng là: D
A – B = −2x2
Suy ra:
B = A + 2x2
= x2 + 3x3 – x – 1 + 2x2
= 3x3 + 3x2 – x – 1
Vậy B = 3x3 + 3x2 – x – 1.
Câu 4:
Cho hai đa thức P = −5x5 + 3x2 + 3x + 1 và Q = 5x5 + x4 + x3 + 2.
Bậc của mỗi đa thức P + Q và P – Q lần lượt là:
Đáp án đúng là: C
P + Q = (−5x5 + 3x2 + 3x + 1) + (5x5 + x4 + x3 + 2)
= −5x5 + 3x2 + 3x + 1 + 5x5 + x4 + x3 + 2
= (−5x5 + 5x5) + x4 + x3 + 3x2 + 3x + (1 + 2)
= x4 + x3 + 3x2 + 3x + 3.
Bậc của đa thức P + Q là 4.
P − Q = (−5x5 + 3x2 + 3x + 1) − (5x5 + x4 + x3 + 2)
= −5x5 + 3x2 + 3x + 1 – 5x5 – x4 – x3 – 2
= (−5x5 – 5x5) – x4 – x3 + 3x2 + 3x + (1 – 2)
= −10x5 – x4 – x3 + 3x2 + 3x – 2
Bậc của đa thức P + Q là 5.
Câu 5:
Tìm hệ số cao nhất của đa thức f(x) biết f(x) + k(x) = g(x) và k(x) = 2x3 + 4x2 + 2x và g(x) = 2x2 + 3x.
Đáp án đúng là: C
f(x) + k(x) = g(x)
Suy ra
f(x) = g(x) – k(x)
= (2x2 + 3x) – (2x3 + 4x2 + 2x)
= 2x2 + 3x – 2x3 – 4x2 – 2x
= −2x3 – 2x2 + x
Vậy hệ số cao nhất của đa thức f(x) là −2
Câu 6:
Tính g(6) biết g(x) = f(x) – 3x2 + 2x + 4. Biết f(x) = 3x2.
Đáp án đúng là: D
Ta có:
g(x) = f(x) – 3x2 + 2x + 4
= 3x2 – 3x2 + 2x + 4
= 2x + 4.
Khi đó g(6) = 2.6 + 4 = 16.
Vậy g(6) = 16.
Câu 7:
Cho hai đa thức A(x) = −5x3 + 3x2 + 2 và B(x) = 3x3 + 4x + 1. Đa thức nào sau đây có nghiệm là x = 0?
Đáp án đúng là: C
Ta có:
C(x) = A(x) – B(x) = (−5x3 + 3x2 + 2) – (3x3 + 4x + 1) = −5x3 + 3x2 + 2 – 3x3 – 4x – 1 = (−5x3− 3x3) + 3x2 − 4x + (2 – 1) = − 8x3 + 3x2 − 4x + 1.
Khi đó C(0) = − 8.03 + 3.02 – 4.0 + 1 = 1 suy ra x = 0 không là nghiệm của A(x) − B(x).
D(x) = A(x) + B(x) = = (−5x3 + 3x2 + 2) + (3x3 + 4x + 1) = −5x3 + 3x2 + 2 + 3x3 + 4x + 1 = (−5x3 + 3x3) + 3x2 + 4x + (2 + 1) = − 3x3 + 3x2 − 4x + 3.
D(0) = − 3.03 + 3.02 – 4.0 + 3 = 3 suy ra x = 0 không là nghiệm của A(x) + B(x).
E(x) = A(x) – B(x) – B(x) = (−5x4 + 3x2 + 2) – (3x3 + 4x + 1) – (3x3 + 4x + 1)
= −5x3 + 3x2 + 2 – 3x3 – 4x – 1 – 3x3 – 4x – 1
= (−5x3 – 3x3 – 3x3) + 3x2 + (– 4x – 4x) + (2 – 1 – 1)
= −11x3 + 3x2 – 8x
E(0) = −11.03 + 3.02 – 8.0 = 0 suy ra x = 0 là nghiệm của A(x) − B(x) − B(x).
F(x) = A(x) + B(x) + B(x) = (−5x4 + 3x2 + 2) + (3x3 + 4x + 1) + (3x3 + 4x + 1)
= −5x3 + 3x2 + 2 + 3x3 + 4x + 1 + 3x3 + 4x + 1
= (−5x3 + 3x3 + 3x3) + 3x2 + (4x + 4x) + (2 + 1 + 1)
= x3 + 3x2 + 8x + 4
F(0) = 03 + 3.02 + 8.0 + 4 = 4 suy ra x = 0 không là nghiệm của A(x) + B(x) + B(x).
Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức A(x) – B(x) – B(x).