Trắc nghiệm Toán 7 CTST Bài 3. Phép cộng và phép trừ đa thức một biến có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Toán 7 CTST Bài 3. Phép cộng và phép trừ đa thức một biến có đáp án (Thông hiểu)

  • 187 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hai đa thức: A(x) = 2x2 – 5x + 9 và B(x) = 3x2 – x3.

Giá trị của P(x) = A(x) + B(x) khi x = ‒1 là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Ta có: P(x) = A(x) + B(x)

= (2x2 – 5x + 9) + (3x2 – x3)

= 2x2 – 5x + 9 + 3x2 – x3

= −x3 + (2x2 + 3x2) – 5x + 9

= −x3 + 5x2 – 5x + 9

Thay x = –1 vào P(x) ta có:

P(–1) = – (–1)3 + 5 . (–1)2 – 5 . (–1) + 9

= – (–1) + 5 . 1 + 5 + 9 = 20.

Vậy ta chọn phương án C.


Câu 2:

Cho hai đa thức:

P(x) = x2 – 4x3 và Q(x) = – 2x3 – 5x + 8.

Hệ số cao nhất của đa thức A(x) = P(x) – Q(x) là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có A(x) = P(x) – Q(x)

= (x2 – 4x3) – (– 2x3 – 5x + 8)

= x2 – 4x3 + 2x3 + 5x – 8

= (– 4x3 + 2x3) + x2 + 5x − 8

= – 2x3 + x2 + 5x − 8

Do đó hệ số cao nhất của đa thức A(x) là 2.

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 3:

Cho hai đa thức:

f(x) = 4x4 – 5x2 + x7 – 11x và g(x) = x7 – 3x5 + 6x4 + 16.

Bậc của đa thức f(x) – g(x) là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp á đúng là: D

Ta có f(x) – g(x)

= (4x4 – 5x2 + x7 – 11x) – (x7 – 3x5 + 6x4 + 16)

= 4x4 – 5x2 + x7 – 11x − x7 + 3x5 − 6x4 – 16

= (x7 − x7) + 3x5 + (4x4 − 6x4) – 5x2 – 11x – 16

= 3x5 − 10x4 – 5x2 – 11x – 16

Do đó bậc của đa thức f(x) – g(x) là: 5.

Vậy ta chọn phương án D.


Câu 4:

Cho ba đa thức:

A(x) = 2x2 – 5x + 9; B(x) = 3x2 – x3 và C(x) = 5x2 – x – 4.

 Hệ số của x2 trong đa thức A(x) + B(x) − C(x) là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Ta có:

A(x) + B(x) − C(x)

= (2x2 – 5x + 9) + (3x2 – x3) − (5x2 – x – 4)

= 2x2 – 5x + 9 + 3x2 – x3 − 5x2 + x + 4

= – x3 + (2x2 + 3x2 − 5x2) + (–5x + x) + (9 + 4)

= – x3 – 4x + 13

Do đó hệ số của x2 là 0.

Vậy ta chọn phương án A.


Câu 5:

Cho hai đa thức:

A(x) = 2x3 + x2 – 6x – 9 và B(x) = – x3 + 5x2 – x.

Sắp xếp đa thức P(x) = A(x) − B(x) theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

P(x) = A(x) − B(x)

= (2x3 + x2 – 6x – 9) – (–x3 + 5x2 – x)

= 2x3 + x2 – 6x – 9 + x3 − 5x2 + x

= (2x3 + x3) + (x2 − 5x2) + (–6x + x) − 9

= 3x3 – 4x2 – 5x − 9

Do đó khi sắp xếp các đơn thức theo lũy thừa tăng dần của biến x, ta có:

P(x) = –9 – 5x – 4x2 + 3x3.

Vậy ta chọn phương án A.


Câu 6:

Cho hai đa thức

A(x) = x3 – x + 2 ;

B(x) = 3x3 – 12 ;

Cho F(x) = A(x) + B(x). Chọn khẳng định đúng:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có:

F(x) = A(x) + B(x)

= (x3 – x + 2) + (3x3 – 12)

= x3 – x + 2 + 3x3 – 12

= (x3 + 3x3) – x + (2 – 12)

= 4x3 – x – 10

Khi đó:

• F(–1) = 4 . (–1)3 – (–1) – 10 = – 4 + 1 – 10 = –13.

• F(1) = 4 . 13 – 1 – 10 = 4 – 1 – 10 = –7

Suy ra F(1) – F(–1) = (–7) – (–13) = –7 + 13 = 6.

Do đó F(1) – F(–1) = 6

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 7:

Cho đa thức A(x) = x5 – (m – 1)x3 và B(x) = 8x4 – x3 + 2x2 – 5.

Giá trị của m để hệ số của x5 bằng hệ số của x3 trong đa thức A(x) + B(x) là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Ta có:

A(x) + B(x)

= x5 – (m – 1)x3 + 8x4 – x3 + 2x2 – 5

= x5 + 8x4 + (– m + 1 – 1)x3 + 2x2 – 5

= x5 + 8x4 − mx3 + 2x2 – 5

Do đó A(x) = x5 + 8x4 − mx3 + 2x2 – 5.

Ta có hệ số của hệ số của x5 là 1 và hệ số của x3 là – m.

Để hệ số của x5 bằng hệ số của x3 thì – m = 1.

Suy ra m = –1.

Vậy ta chọn phương án C.


Bắt đầu thi ngay