Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ . Định lý cosin và sin trong tam giác có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ . Định lý cosin và sin trong tam giác có đáp án

  • 1034 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tam giác ABCAB=5,BC=7,CA=8. Số đo góc A^ bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Theo định lí hàm cosin, ta có: cosA^=AB2+AC2BC22AB.AC=52+82722.5.8=12.

Do đó, A^=60°.


Câu 2:

Tam giác ABCAB=2,AC=1 A^=60°. Tính độ dài cạnh BC.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Theo định lí hàm cosin, ta có:

BC2=AB2+AC22AB.AC.cosA^=22+122.2.1.cos60°=3BC=3.

Câu 3:

Tam giác ABC có đoạn thẳng nối trung điểm của AB và BC bằng 3, cạnh  AB = 9 và ACB^=60°. Tính độ dài cạnh cạnh BC.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Tam giác ABC có đoạn thẳng nối trung điểm của AB và BC bằng 3, cạnh  AB = 9 và (ảnh 1)

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC.

 MN là đường trung bình của ΔABC.

MN=12AC. Mà MN = 3, suy ra AC = 6.

Theo định lí hàm cosin, ta có:

    AB2=AC2+BC22.AC.BC.cosACB^

92=62+BC22.6.BC.cos60°

BC2- 6.BC - 45 = 0

BC = 3 + 36


Câu 4:

Tam giác ABCAB=2,AC=3 C^=45°. Tính độ dài cạnh BC.
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Theo định lí hàm cosin, ta có:

AB2=AC2+BC22.AC.BC.cosC^

22=32+BC22.3.BC.cos45°

BC2- 6.BC + 1 = 0

BC=6+22.


Câu 5:

Tam giác ABCB^=60°,C^=45° AB = 5. Tính độ dài cạnh AC.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Theo định lí hàm sin, ta có:

 ABsinC^=ACsinB^5sin45°=ACsin60°AC=562.

Câu 6:

Cho hình thoi ABCD cạnh bằng 1cm và có BAD^=60°. Tính độ dài AC.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cho hình thoi ABCD cạnh bằng 1cm và có góc BAD=60 độ . Tính độ dài AC. (ảnh 1)

Do ABCD là hình thoi, có BAD^=60°ABC^=120°.

Theo định lí hàm cosin, ta có:

AC2=AB2+BC22.AB.BC.cosABC^

12+122.1.1.cos120°=3AC=3


Câu 7:

Tam giác ABCAB=4,BC=6,AC=27. Điểm M thuộc đoạn BC sao cho MC = 2MB. Tính độ dài cạnh AM..

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Tam giác ABC có AB=4, BC=6,AC=2 căn bậc hai 7. Điểm M thuộc đoạn BC sao cho MC = 2MB. (ảnh 1)

Theo định lí hàm cosin, ta có : cosB=AB2+BC2AC22.AB.BC=42+622722.4.6=12.

Do MC=2MBBM=13BC=2. Theo định lí hàm cosin, ta có:

AM2=AB2+BM22.AB.BM.cosB^

42+222.4.2.12=12AM=23


Câu 8:

Tam giác ABCAB=622,BC=3,CA=2. Gọi D là chân đường phân giác trong góc A^. Khi đó góc ADB^ bằng bao nhiêu độ?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Tam giác ABC có AB=căn bậc hai 6-căn bậc hai 2 /2, BC=căn bậc hai 3, CA= căn bậc hai 2. Gọi D là chân đường (ảnh 1)

Theo định lí hàm cosin, ta có:

cosBAC^=AB2+AC2BC22.AB.AC=12

 

BAC^=120°BAD^=60°

cosABC^=AB2+BC2AC22.AB.BC=22ABC^=45°

Trong ΔABD BAD^=60°,ABD^=45°ADB^=75°.


Câu 9:

Tam giác ABCAB=3, AC=6 A^=60°. Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Áp dụng định lí Cosin, ta có  BC2=AB2+AC22AB.AC.cosBAC^

=32+622.3.6.cos600=27BC2=27BC2+AB2=AC2.

Suy ra tam giác ABC vuông tại B do đó bán kính R=AC2=3. 


Câu 10:

Tam giác MPQ vuông tại P. Trên cạnh MQ lấy hai điểm E, F sao cho các góc MPE^,EPF^,FPQ^ bằng nhau. Đặt MP=q,PQ=m,PE=x,PF=y. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Tam giác MPQ vuông tại P. Trên cạnh MQ lấy hai điểm E, F sao cho các góc (ảnh 1)

Ta có: MPE^=EPF^=FPQ^=MPQ^3=30°MPF^=EPQ^=60°.

Theo định lí hàm cosin, ta có:

ME2=MP2+PE22.MP.PE.cosMPE^

q2+x22qx.cos30°=q2+x2qx3

MF2=MP2+PF22MP.PF.cosMPF^

q2+y22qy.cos60°=q2+y2qy

MQ2=MP2+PQ2=q2+m2

 


Câu 11:

Cho góc xOy^=30°. Gọi AB là hai điểm di động lần lượt trên OxOy sao cho AB = 1. Độ dài lớn nhất của đoạn OB bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cho góc góc xOy=30 độ. Gọi A và B là hai điểm di động lần lượt trên Ox và Oy sao cho (ảnh 1)

Theo định lí hàm sin, ta có:

OBsinOAB^=ABsinAOB^OB=ABsinAOB^.sinOAB^

 

1sin30°.sinOAB^=2sinOAB^

 

Do đó, độ dài OB lớn nhất khi và chỉ khi

sinOAB^=1OAB^=90°.

Khi đó OB = 2.


Câu 12:

Cho góc xOy^=30°. Gọi AB là hai điểm di động lần lượt trên OxOy sao cho AB = 1. Khi OB có độ dài lớn nhất thì độ dài của đoạn OA bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cho góc góc xOy=30 độ. Gọi A và B là hai điểm di động lần lượt trên Ox và Oy sao cho AB = 1 (ảnh 1)

Theo định lí hàm sin, ta cóOBsinOAB^=ABsinAOB^OB=ABsinAOB^.sinOAB^

1sin30°.sinOAB^=2sinOAB^

Do đó, độ dài OB lớn nhất khi và chỉ khi:  sinOAB^=1OAB^=90°.

Khi đó OB = 2. Tam giác OAB vuông tại AOA=OB2AB2=2212=3.


Câu 13:

Tam giác ABCAB=c,BC=a,CA=b. Các cạnh a, b, c liên hệ với nhau bởi đẳng thức bb2a2=ca2c2. Khi đó góc BAC^ bằng bao nhiêu độ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Theo định lí hàm cosin, ta có:  cosBAC^=AB2+AC2BC22.AB.AC=c2+b2a22bc.

bb2a2=ca2c2 b3a2b=a2cc3

a2b+c+b3+c3=0

b+cb2+c2a2bc=0

b2+c2a2bc=0 (do b>0,c>0)

b2+c2a2=bc

Khi đó, cosBAC^=b2+c2a22bc=12BAC^=60°.


Câu 14:

Tam giác ABC vuông tại A, có AB=c,AC=b. Gọi m là độ dài đoạn phân giác trong góc BAC^. Tính m theo bc.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: BC=AB2+AC2=b2+c2.

Do AD là phân giác trong của BAC^

BD=ABAC.DC=cb.DC=cb+c.BC=cb2+c2b+c.

Theo định lí hàm cosin, ta có:

BD2=AB2+AD22.AB.AD.cosABD^

c2b2+c2b+c2=c2+AD22c.AD.cos45°

AD2c2.AD+c2c2b2+c2b+c2=0

AD2c2.AD+2bc3b+c2=0

AD=2bcb+c  hay m=2bcb+c.


Câu 15:

Tam giác ABCBC = 10A^=30O. Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Áp dụng định lí sin, ta có: BCsinBAC^=2RR=BC2.sinA^=102.sin300=10. 


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương