Trắc nghiệm Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên. có đáp án ( Nhận biết )

Trắc nghiệm Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên. có đáp án ( Nhận biết )

  • 54 lượt thi

  • 6 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kết quả của phép tính (– 15) : 5 là:
Xem đáp án

Ta có: (– 15) : 5 = – (15 : 5) = – 3.

Chọn đáp án C.


Câu 2:

Tính: (– 66) : (– 11) ta được kết quả là:
Xem đáp án

Ta có: (– 66) : (– 11) = 66 : 11 = 6.

Chọn đáp án A.


Câu 3:

Kết quả của phép tính 65 : (– 13) là:
Xem đáp án

Ta có: 65 : (– 13) = – (65 : 13) = – 5.

Chọn đáp án D.


Câu 4:

 Cho a, b là các số nguyên và b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì:
Xem đáp án

Với a, b là các số nguyên và b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì a là bội của b và b là ước của a nên cả hai đáp án B và C đều đúng.

Chọn đáp án D.


Câu 5:

Chọn khẳng định sai.
Xem đáp án

Theo lý thuyết ta có:

- Nếu a là bội của b thì – a cũng là bội của b

- Nếu b là ước của a thì – b cũng là ước của a

- Nếu a là bội của b thì b là ước của a

Vậy A, B, C đúng và D sai.

Chọn đáp án D.


Câu 6:

Chọn khẳng định sai.
Xem đáp án

Ta có:

+ Số 0 là bội của mọi số nguyên vì 0 chia hết cho tất cả các số nguyên khác 0 nên A đúng.

+ Mọi số nguyên đều chia hết cho -1 và 1 nên -1 và 1 là ước của mọi số nguyên nên B đúng.

+ Nếu a chia hết cho b thì a là bội của b, mà một số thì có vô số bội nên chưa chắc a chia hết cho bội của b.

Chẳng hạn: 10 và 4 đều chia hết cho – 2 nên 10 và 4 đều là các bội của – 2 nhưng 10 không chia hết cho 4.

Do đó C sai.

+ Ta không có phép chia cho 0 nên 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào nên D đúng.

Chọn đáp án C.


Bắt đầu thi ngay