Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 4: Học tập tích cực, tự giác có đáp án (Phần 2)
Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 4: Học tập tích cực, tự giác có đáp án (Phần 2)
-
50 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tự giác, tích cực trong học tập mang lại ý nghĩa nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
Tự giác, tích cực trong học tập giúp chúng ta chủ động, sáng tạo và không ngừng tiến bộ trong học tập; đạt được kết quả và mục tiêu học tập đã đề ra; được mọi người tin tưởng, tôn trọng và quý mến.
Câu 2:
Bạn P đến rủ T đi chơi trong khi ngày hôm sau có giờ kiểm tra Toán. Nếu em là T, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
Đáp án đúng là: C
Nếu em là T, em nên từ chối và hẹn bạn lúc khác đi chơi để ở nhà học bài.
Câu 3:
Biểu hiện của học tập tự giác, tích cực: có mục tiêu học tập rõ ràng; chủ động lập kế hoạch học tập để đạt được mục tiêu đã đặt ra hoàn thành nhiệm vụ học tập mà không cần ai
Đáp án đúng là: C
Biểu hiện của học tập tự giác, tích cực: có mục tiêu học tập rõ ràng; chủ động lập kế hoạch học tập để đạt được mục tiêu đã đặt ra hoàn thành nhiệm vụ học tập mà không cần ai nhắc nhở
Câu 4:
Đáp án đúng là: C
Biểu hiện của học tập tự giác, tích cực: có mục tiêu học tập rõ ràng; chủ động lập kế hoạch học tập để đạt được mục tiêu đã đặt ra hoàn thành nhiệm vụ học tập mà không cần ai nhắc nhở, luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập; có phương pháp học tập chủ động; biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
Câu 5:
Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập?
Đáp án đúng là: C
Tự giác, tích cực góp phần tạo nên những thành công là nhận định đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập.
Câu 6:
Là một học sinh, chúng ta cần có biểu hiện nào sau đây để rèn luyện tính tự giác, tích cực?
Đáp án đúng là: C
Là một học sinh, chúng ta nên chủ động lập thời gian biểu để rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập.
Câu 7:
Phương án nào sau đây không thuộc nội dung ý nghĩa của tự giác, tích cực trong học tập?
Đáp án đúng là: B
Nâng cao đời sống vật chất cho mỗi người không thuộc nội dung ý nghĩa của tự giác, tích cực trong học tập. Tự giác, tích cực trong học tập giúp chúng ta chủ động, sáng tạo và không ngừng tiến bộ trong học tập; đạt được kết quả và mục tiêu học tập đã đề ra; được mọi người tin tưởng, tôn trọng và quý mến.
Câu 8:
Khi bài tập về nhà có một bài toán khó, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp?
Đáp án đúng là: A
Trong trường hợp này, em nên ôn lại nội dung kiến thức phần đó để suy nghĩ lại cách giải bài toán.
Câu 9:
Biểu hiện của ai dưới đây thể hiện trái với tự giác, tích cực trong học tập?
Đáp án đúng là: A
Mỗi khi có bài tập, F thường lên mạng tra lời giải sau đó chép vào vở là biểu hiện trái với tự giác, tích cực trong học tập.
Câu 10:
Phương án nào dưới đây không phải là biểu hiện của học tập tự giác, tích cực?
Đáp án đúng là: B
Biểu hiện của học tập tự giác, tích cực: có mục tiêu học tập rõ ràng; chủ động lập kế hoạch học tập để đạt được mục tiêu đã đặt ra hoàn thành nhiệm vụ học tập mà không cần ai nhắc nhở, luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập; có phương pháp học tập chủ động; biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
Câu 11:
Ngoài việc hoàn thành những bài tập cô giáo giao trên lớp, khi về nhà V thường dành thêm thời gian mỗi tối để ôn lại bài và tìm những bài khó trên mạng để ôn luyện thêm. Việc làm đó thể hiện V là người
Đáp án đúng là: D
Việc làm đó thể hiện V là người tự giác, tích cực trong học tập bởi bạn đã biết chủ động học tập và trau dồi thêm tri thức mà không cần ai nhắc nhở.
Câu 12:
Nhận định nào dưới đây không đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập?
Đáp án đúng là: C
Chỉ những người yếu kém mới cần tích cực, tự giác trong công việc là nhận định không đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập.
Câu 13:
Để rèn luyện tính tự giác, chủ động trong học tập, mỗi học sinh nên
Đáp án đúng là: D
Để rèn luyện tính tự giác, chủ động trong học tập, mỗi học sinh nên tích cực học hỏi qua những người xung quanh.
Câu 14:
Biểu hiện của ai dưới đây thể hiện tự giác, tích cực trong học tập?
Đáp án đúng là: C
H thường tìm các các bài toán hay trên mạng để tự giải là một biểu hiện của tự giác, tích cực trong học tập.
Câu 15:
Để rèn luyện tính tự giác, chủ động trong học tập, mỗi học sinh không nên
Đáp án đúng là: B
Để rèn luyện tính tự giác, chủ động trong học tập, mỗi học sinh không nên thụ động trong việc tiếp thu tri thức.