Trắc nghiệm Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau có đáp án (Nhận biết)
Trắc nghiệm Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau có đáp án (Nhận biết)
-
49 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
Ta có: Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật
ở trong lòng nó.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
Điều nào sau đây sai khi nói về áp suất chất lỏng?
D - sai vì: Áp suất tại những điểm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng
đứng yên là như nhau
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
Công thức tính áp suất chất lỏng là
p = d.h
Trong đó:
+ p: áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
+ h: là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất (m)
+ d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc:
Ta có: áp suất chất lỏng p = dh
=> Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc vào:
+ trọng lượng riêng của chất lỏng (d)
+ độ sâu (độ cao) tính từ mặt thoáng của chất lỏng đến điểm tính áp suất (h)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Điều nào sau đây đúng khi nói về bình thông nhau?
D - đúng
A, B, C - sai
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây đúng về áp suất chất lỏng?
Ta có: Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Kết luận nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng:
Ta có: áp suất chất lỏng p = dh
=> Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc vào:
+ trọng lượng riêng của chất lỏng (d)
+ độ sâu (độ cao) tính từ mặt thoáng của chất lỏng đến điểm tính áp suất (h)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau?
A, C, D - đúng
B - sai vì: tiết diện của nhánh bình thông nhau không nhất thiết phải bằng nhau.
Đáp án cần chọn là: B