Giải SGK Toán 12 KNTT Bài tập cuối chương III có đáp án

Giải SGK Toán 12 KNTT Bài tập cuối chương III có đáp án

  • 30 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cỡ mẫu là: 1 + 3 + 8 + 6 + 2 = 20.

Gọi x1; x2; …; x20 là tuổi thọ của 20 con hổ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.

Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc là x5+x62 .

Mà x5; x6 đều thuộc nhóm [16; 17) nên nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [16; 17).


Câu 3:

Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gốc là x15+x162 .

Mà x15; x16 đều thuộc nhóm [17; 18). Do đó nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là [17; 18).


Câu 4:

Số đặc trưng nào không sử dụng thông tin của nhóm số liệu đầu tiên và nhóm số liệu cuối cùng.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Số đặc trưng không sử dụng thông tin của nhóm số liệu đầu tiên và nhóm số liệu cuối cùng là khoảng tứ phân vị.


Câu 5:

Nếu thay tất cả các tần số trong mẫu số liệu ghép nhóm trên bằng 4 thì số đặc trưng nào sau đây không thay đổi?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Khoảng biến thiên sẽ không thay đổi nếu thay tất cả các tần số trong mẫu số liệu ghép nhóm trên bằng 4.


Câu 6:

Để đánh giá chất lượng một loại pin điện thoại mới, người ta ghi lại thời gian nghe nhạc liên tục của điện thoại được sạc đầy pin cho đến khi hết pin cho kết quả sau:

Để đánh giá chất lượng một loại pin điện thoại mới, người ta ghi lại thời gian nghe nhạc liên tục của điện thoại được sạc đầy pin (ảnh 1)

Tính khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm trên.

Xem đáp án

Khoảng biến thiên: R = 7,5 – 5 = 2,5.

Cỡ mẫu là n = 2 + 8 + 15 + 10 + 5 = 40.

Gọi x1; x2; …; x40 thời gian nghe nhạc liên tục của điện thoại được sạc đầy pin cho đến khi hết pin và được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.

Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc là x10+x112 .

Mà x10 Î [5,5; 6); x11 Î [6; 6,5). Do đó Q1 = 6.

Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gốc là x30+x312 .

Mà x30; x31 Î [6,5; 7) nên nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là [6,5; 7).

Ta có Q3=6,5+3.4042510.76,5=6,75 .

Khoảng tứ phân vị DQ = Q3 – Q1 = 6,75 – 6 = 0,75.

Chọn giá trị đại diện cho mẫu số liệu ta có

Thời gian (giờ)

[5; 5,5)

[5,5; 6)

[6; 6,5)

[6,5; 7)

[7; 7,5)

Giá trị đại diện

5,25

5,75

6,25

6,75

7,25

Số chiếc điện thoại (tần số)

2

8

15

10

5

Thời gian trung bình là

x¯=5,25.2+5,75.8+15.6,25+10.6,75+5.7,2540=6,35.

Phương sai và độ lệch chuẩn là:

s2=5,252.2+5,752.8+15.6,252+10.6,752+5.7,252406,352=0,2775.

Suy ra s=0,27750,53 .


Câu 7:

Người ta ghi lại tiền lãi (đơn vị: triệu đồng) của một số nhà đầu tư (với số tiền đầu tư như nhau), khi đầu tư vào hai lĩnh vực A, B cho kết quả như sau:

Người ta ghi lại tiền lãi (đơn vị: triệu đồng) của một số nhà đầu tư (với số tiền đầu tư như nhau), khi đầu tư vào hai lĩnh vực A, B (ảnh 1)

a) Về trung bình, đầu tư vào lĩnh vừa nào đem lại tiền lãi cao hơn?

Xem đáp án

a) Chọn giá trị đại diện cho mẫu số liệu ta có:

Tiền lãi

[5; 10)

[10; 15)

[15; 20)

[20; 25)

[25; 30)

Giá trị đại diện

7,5

12,5

17,5

22,5

27,5

Số nhà đầu tư vào lĩnh vực A

2

5

8

6

4

Số nhà đầu tư vào lĩnh vực B

8

4

2

5

6

Trung bình tiền lãi đầu tư vào lĩnh vực A là:

xA¯=2.7,5+5.12,5+8.17,5+6.22,5+4.27,525=18,5.

Trung bình tiền lãi đầu tư vào lĩnh vực B là:

xB¯=8.7,5+4.12,5+2.17,5+5.22,5+6.27,525=16,9.

xA¯>xB¯  nên đầu tư vào lĩnh vực A thì đem lại lãi cao hơn.


Câu 8:

b) Tính độ lệch chuẩn cho các mẫu số liệu về tiền lãi của các nhà đầu tư ở hai lĩnh vực này và giải thích ý nghĩa của các số thu được.

Xem đáp án

b) Phương sai và độ lệch chuẩn của tiền lãi của nhà đầu tư vào lĩnh vực A

sA2=2.7,52+5.12,52+8.17,52+6.22,52+4.27,522518,52=34.

Suy ra sA=345,83.

Phương sai và độ lệch chuẩn của tiền lãi của nhà đầu tư vào lĩnh vực B

sB2=8.7,52+4.12,52+2.17,52+5.22,52+6.27,522516,92=64,64.

Suy ra sB=64,648,04  .

Dựa vào độ lệch chuẩn, ta thấy rằng tiền lãi của các nhà đầu tư trong lĩnh vực B có sự biến động lớn hơn và có xu hướng phân tán rộng hơn so với tiền lãi của các nhà đầu tư trong lĩnh vực A.


Câu 9:

Thành tích môn nhảy cao của các vận động viên tại một giải điền kinh dành cho học sinh trung học phổ thông như sau:

Thành tích môn nhảy cao của các vận động viên tại một giải điền kinh dành cho học sinh trung học phổ thông như sau: (ảnh 1)

a) Tính các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm trên.

b) Độ phân tán của mẫu số liệu cho biết điều gì?

Xem đáp án

a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là: R = 180 – 170 = 10.

Cỡ mẫu là: n = 3 + 10 + 6 + 1 = 20.

Gọi x1; x2; ..; x20 là mức xà của 20 vận động viên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.

Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu là x5+x62 mà x5; x6  thuộc nhóm [172; 174).

Ta có Q1=172+204310.174172=172,4 .

Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là  x15+x162 mà x15; x16 thuộc nhóm [174; 176).

Ta có Q3=174+3.204136.176174174,7 .

Do đó khoảng tứ phân vị là DQ = 174,7 – 172,4 = 2,3.

Chọn giá trị đại diện cho mẫu số liệu ta có

Mức xà (cm)

[170; 172)

[172; 174)

[174; 176)

[176; 180)

Giá trị đại diện

171

173

175

178

Số vận động viên

3

10

6

1

Mức xà trung bình là:

x¯=3.171+10.173+6.175+1.17820=173,55.

Phương sai và độ lệch chuẩn

s2=3.1712+10.1732+6.1752+1.178220173,5522,75.

Suy ra s=2,751,66 .


Câu 10:

b) Độ phân tán của mẫu số liệu cho biết điều gì?

Xem đáp án

b) Dựa vào các số liệu ở câu a, ta thấy mẫu dữ liệu có sự biến động lớn, các giá trị phân tán rộng và không đồng đều.Có sự chênh lệch đáng kể giữa các kết quả của các vận động viên.


Câu 11:

Trong thực hành đo hiệu điện thế của mạch điện, An và Bình đã dùng hai vôn kế khác nhau để đo, mỗi bạn tiến hành đo 10 lần và cho kết quả như sau:

Trong thực hành đo hiệu điện thế của mạch điện, An và Bình đã dùng hai vôn kế khác nhau để đo, mỗi bạn tiến hành đo 10 lần (ảnh 1)

Tính độ lệch chuẩn của các mẫu số liệu ghép nhóm cho kết quả đo của An và Bình. Từ đó kết luận xem vôn kế của bạn nào cho kết quả đo ổn định hơn.

Xem đáp án

Chọn giá trị đại diện cho mẫu số liệu ta có:

Hiệu điện thế đo được (Vôn)

[3,85; 3,90)

[3,90; 3,95)

[3,95; 4,00)

[4,00; 4,05)

Giá trị đại diện

3,875

3,925

3,975

4,025

Số lần An đo

1

6

2

1

Số lần Bình đo

1

3

4

2

Hiệu điện thế trung bình của An đo là:

x1¯=3,875.1+3,925.6+3,975.2+4,025.110=3,94.

Hiệu điện thế trung bình của Bình đo là:

x2¯=3,875.1+3,925.3+3,975.4+4,025.210=3,96.

Phương sai và độ lệch chuẩn về mẫu số liệu ghép nhóm của An đo là:

s12=3,8752.1+3,9252.6+3,9752.2+4,0252.1103,942=1,525.103.

Suy ra s1=1,525.1030,039  .

Phương sai và độ lệch chuẩn về mẫu số liệu ghép nhóm của Bình đo là:

s22=3,8752.1+3,9252.3+3,9752.4+4,0252.2103,962=2,025.103.

Suy ra s2=2,025.103=0,045 .

Dựa vào kết quả tính được của độ lệch chuẩn, ta thấy vôn kế của An cho kết quả ổn định hơn vôn kế của Bình.


Bắt đầu thi ngay