Giải SGK Toán 12 KNTT Bài 6. Vectơ trong không gian có đáp án

Giải SGK Toán 12 KNTT Bài 6. Vectơ trong không gian có đáp án

  • 34 lượt thi

  • 33 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ở lớp 10, ta đã biết về vectơ trong mặt phẳng và biết sử dụng vectơ để biểu thị các đại lượng có hướng và độ lớn trong mặt phẳng, ví dụ như vận tốc hay lực. Đối với các đại lượng có hướng trong không gian, ta có thể sử dụng vectơ để biểu diễn chúng hay không? Các phép toán vectơ trong trường hợp này giống và khác như thế nào với các phép toán vectơ trong mặt phẳng?

Xem đáp án

Sau khi học xong bài này, ta thấy rằng:

Trong không gian, vectơ vẫn là công cụ để biểu diễn các đại lượng có hướng như vận tốc, lực hay các đại lượng khác. Các phép toán trong không gian tương tự như trong mặt phẳng nhưng có một số khác biết như:

- Biểu diễn vectơ: Trong không gian mỗi vectơ được biểu diễn bởi một cặp ba giá trị (x; y; z).

- Các phép toán vectơ: cơ bản vẫn giống trong mặt phẳng.


Câu 2:

Trong Hình 2.2, lực căng dây (được tạo ra bởi sức nặng của kiện hàng) được thể hiện bởi các đoạn thẳng có mũi tên màu đỏ.

Trong Hình 2.2, lực căng dây (được tạo ra bởi sức nặng của kiện hàng) (ảnh 1)

a) Các đoạn thẳng này cho biết gì về hướng và độ lớn của các lực căng dây?

Xem đáp án

a) Các đoạn thẳng có mũi tên màu đỏ thể hiện rằng lực căng dây nằm dọc theo dây treo và hướng về phía móc treo của cần cẩu. Độ lớn của các lực căn dây xấp xỉ bằng nhau.


Câu 6:

b) Hai vectơ nào có cùng độ dài?

Xem đáp án

b) Vì ABCD.A'B'C'D' là hình lập phương nên AD = DC = DD'.

Xét ∆ADC vuông tại D, có AC=AD2+DC2=AD2

Xét ∆ADD' vuông tại D, có AD'=AD2+DD'2=AD2  .

Do đó AC = AD' hay AC=AD'  .

Vậy hai vectơ AC,AD'  có cùng độ dài.


Câu 7:

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' (H.2.7).

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' (H.2.7).  a) So sánh độ dài của hai vectơ AB và vecto D'C . (ảnh 1)

a) So sánh độ dài của hai vectơ AB D'C' .

Xem đáp án

a) Do ABCD.A'B'C'D' là hình hộp nên ABCD và CDD'C' là các hình bình hành nên AB = CD = D'C'.

Do đó AB=D'C'


Câu 8:

b) Nhận xét về giá của hai vectơ  AB và D'C'  .

Xem đáp án

b) Vì ABCD và CDD'C' là các hình bình hành nên AB // DC và DC // D'C'.

Do đó AB // D'C' .

Vậy hai vectơ AB  D'C'  có giá song song.


Câu 13:

Một tòa nhà có chiều cao của các tầng là như nhau. Một chiếc thang máy di chuyển từ tầng 15 lên tầng 22 của tòa nhà, sau đó di chuyển từ tầng 22 lần tầng 29. Các vectơ biểu diễn độ dịch chuyển của thang máy trong hai lần di chuyển có bằng nhau không? Giải thích vì sao.

Một tòa nhà có chiều cao của các tầng là như nhau. Một chiếc thang máy di chuyển (ảnh 1)
Xem đáp án

Gọi vectơ biểu diễn độ dịch chuyển của thang máy từ tầng 15 lên tầng 22 là .

Gọi vectơ biểu diễn độ dịch chuyển của thang máy từ tầng 22 lên tầng 29 là .

Vì hai vectơ a,b đều dịch chuyển từ tầng thấp nên tầng cao nên hai vectơ này cùng hướng.

a=b=7.

Do đó ta có a=b.

Vậy các vectơ biểu diễn độ dịch chuyển của thang máy trong hai lần di chuyển bằng nhau.


Câu 14:

Trong không gian, cho hai vectơ a b không cùng phương. Lấy điểm A và vẽ các vectơ AB=a ,BC=b. Lấy điểm A' khác A và vẽ các vectơ A'B'=a,B'C'=b (H.2.10).

Trong không gian, cho hai vectơ a  và vecto b không cùng phương. Lấy điểm A và  (ảnh 1)

a) Giải thích vì sao AA'=BB' BB'=CC'.

Xem đáp án

a) Vì AB=a A'B'=a nên AB=A'B'.

Do đó ABB'A' là hình bình hành.

Suy ra AA' // BB' và AA' = BB'. Do đó AA'=BB'.

BC=b B'C'=b nên BC=B'C'.

Do đó BCC'B' là hình bình hành.

Suy ra BB' // CC' và BB' = CC'. Do đó BB'=CC'.


Câu 15:

b) Giải thích vì sao AA'C'C là hình bình hành, từ đó suy ra AC=A'C'.

Xem đáp án

b) Vì AA'=BB' BB'=CC' nên AA'=CC'.

Do đó ACC'A' là hình bình hành.

Do đó AC=A'C'.


Câu 17:

Cho tứ diện ABCD (H.2.13). Chứng minh rằng AB+CD=AD+CB.

Cho tứ diện ABCD (H.2.13). Chứng minh rằng vecto AB + CD = vecto AD+ CB (ảnh 1)
Xem đáp án

Ta có AB=AD+DB.

Do đó AB+CD=AD+DB+CD=AD+CD+DB=AD+CB.


Câu 18:

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' (H.2.14).

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' (H.2.14).  a) Hai vectơ AB + AD  và AC có bằng nhau hay không? (ảnh 1)

a) Hai vectơ AB+AD AC có bằng nhau hay không?

Xem đáp án

a) Vì ABCD là hình bình hành nên theo quy tắc hình bình hành ta có:

AB+AD=AC


Câu 19:

b) Hai vectơ AB+AD+AA' AC có bằng nhau hay không?
Xem đáp án

b) Có AB+AD+AA'=AC+AA'.

Vì ABCD.A'B'C'D' là hình hộp nên AA' // CC' và AA' = CC'.

Do đó ACC'A' là hình bình hành.

Theo quy tắc hình bình hành, ta có AC+AA'=AC'.

Vậy AB+AD+AA'=AC'.


Câu 23:

Thang cuốn tại các trung tâm thương mại, siêu thị lớn hay nhà ga, sân bay thường có hai làn, trong đó có một làn lên và một làn xuống. Khi thang cuốn chuyển động, vectơ biểu diễn vận tốc của mỗi làn có là hai vectơ đối nhau hay không? Giải thích vì sao.

Thang cuốn tại các trung tâm thương mại, siêu thị lớn hay nhà ga (ảnh 1)
Xem đáp án

Quan sát thấy hai vectơ vận tốc cùng phương (vì làn lên và làn xuống song song) và ngược hướng (một làn đi lên và một làn đi xuống). Thông thường thì làn lên và làn xuống có cùng tốc độ di chuyển nên độ lớn của hai vectơ vận tốc bằng nhau. Vì vậy hai vectơ vận tốc là hai vectơ đối nhau.


Câu 26:

Hãy nhắc lại công thức xác định tích vô hướng của hai vectơ trong mặt phẳng.

Xem đáp án

Công thức xác định tích vô hướng của hai vectơ trong mặt phẳng:

Tích vô hướng của hai vectơ u,v là một số, kí hiệu là uv=uvcosu,v.


Câu 32:

Trong Luyện tập 8, ta đã biết trọng tâm của tứ diện ABCD là một điểm I thỏa mãn AI=3IG, ở đó G là trọng tâm của tam giác BCD. Áp dụng tính chất trên để tính khoảng cách từ trọng tâm của một khối rubik (đồng chất) hình tứ diện đều đến một mặt của nó, biết rằng chiều cao của khối rubik là 8 cm (H.2.30).

Trong Luyện tập 8, ta đã biết trọng tâm của tứ diện ABCD là một (ảnh 1)
Xem đáp án
Trong Luyện tập 8, ta đã biết trọng tâm của tứ diện ABCD là một (ảnh 2)

Giả sử khối rubik (đồng chất) hình tứ diện đều được mô phỏng như hình vẽ.

G là trọng tâm DBCD, I là trọng tâm của tứ diện

Vì ABCD là hình tứ diện đều nên AG ^ (BCD) và AG = 8 cm.

AI=3IG nên 3 điểm A, I, G thẳng hàng và IG=14AG.

Do đó IG ^ (BCD). Khi đó dI,BCD=IG=14AG=2 cm.


Bắt đầu thi ngay