Giải SGK Toán 12 KNTT Bài 2. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số có đáp án
Giải SGK Toán 12 KNTT Bài 2. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số có đáp án
-
77 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Từ một tấm bìa carton hình vuông có độ dài cạnh bằng 60 cm, người ta cắt bốn hình vuông bằng nhau ở bốn góc rồi gập thành một chiếc hộp có dạng hình hộp chữ nhật không có nắp (H.1.14). Tính cạnh của các hình vuông bị cắt sao cho thể tích của chiếc hộp là lớn nhất.
Gọi x (cm) là độ dài cạnh của các hình vuông nhỏ được cắt ở bốn góc của tấm bìa.
Điều kiện 0 < x < 30.
Khi cắt bỏ bốn hình vuông nhỏ có cạnh x (cm) ở bốn góc và gập lên thì ta được một chiếc hộp chữ nhật không có nắp, có đáy là hình vuông với độ dài cạnh bằng (60 – 2x) (cm) và chiều cao bằng x (cm).
Thể tích của chiếc hộp này là: V(x) = (60 – 2x)2.x = 4x3 – 240x2 + 3600x (cm3).
Ta có V'(x) = 12x2 – 480x + 3600;
V'(x) = 0 Û 12x2 – 480x + 3600 = 0 Û x = 10 (thỏa mãn) hoặc x = 30 (loại).
Lập bảng biến thiên
Vậy để thể tích của chiếc hộp lớn nhất thì độ dài cạnh của các hình vuông nhỏ phải cắt là 10 cm.
Câu 2:
Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2x với x ∈ [0; 3], có đồ thị như hình 1.15.
a) Giá trị lớn nhất M của hàm số trên đoạn [0; 3] là bao nhiêu? Tìm x0 sao cho f(x0) = M.
Dựa vào đồ thị ta có:
a) Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [0; 3] là M = 3 khi x0 = 3.
Câu 3:
b) Giá trị nhỏ nhất m của hàm số trên đoạn [0; 3] là bao nhiêu? Tìm x0 sao cho f(x0) = m.
b) Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0; 3] là m = −1 khi x0 = 1.
Câu 5:
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (nếu có) của các hàm số sau:
b) trên khoảng (1; +∞).
b) Trên khoảng (1; +∞) ta có .
Lập bảng biến thiên của hàm số
Dựa vào bảng biến thiên, ta có hàm số không có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.
Câu 7:
b) Tính đạo hàm f'(x) và tìm các điểm x ∈ (−1; 2) mà f'(x) = 0.
b) Có y' = 3x2 – 4x; y' = 0 Û x = 0 hoặc .
Câu 8:
c) Tính giá trị của hàm số tại hai đầu mút của đoạn [−1; 2] và tại các điểm x đã tìm ở câu b. So sánh số nhỏ nhất trong các giá trị này với , số lớn nhất trong các giá trị này với .
c) Có f(−1) = −2; f(2) = 1; f(0) = 1; .
Có .
Câu 9:
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
a) y = 2x3 – 3x2 + 5x + 2 trên đoạn [0; 2];
a) Ta có y' = 6x2 – 6x + 5 = 6(x2 – x) + 5 =
Hàm số luôn đồng biến.
Có y(0) = 2; y(2) = 16.
Vậy .
Câu 10:
b) y = (x + 1)e−x trên đoạn [−1;1].
b) Có y' = e−x − (x + 1)e−x; y' = 0 Û e−x − (x + 1)e−x = 0 Û x + 1 = 1 Û x = 0.
Có y(−1) = 0; y(0) = 1; y(1) = .
Vậy .
Câu 11:
Giả sử sự lây lan của một loại virus ở một địa phương có thể được mô hình hóa bằng hàm số N(t) = −t3 + 12t2, 0 £ t £ 12, trong đó N là số người bị nhiễm bệnh (tính bằng trăm người) và t là thời gian (tuần).
a) Hãy ước tính số người tối đa bị nhiễm bệnh ở địa phương đó.
a) Có N'(t) = −3t2 + 24t; N'(t) = 0 Û t = 0 hoặc t = 8.
Có N(0) = 0; N(8) = 256; N(12) = 0.
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là N(8) = 256.
Vậy số người tối đa bị nhiễm ở địa phương đó là 256 người.
Câu 12:
b) Đạo hàm N'(t) biểu thị tốc độ lây lan của vius (còn gọi là tốc độ truyền bệnh). Hỏi virus sẽ lây lan nhanh nhất khi nào?
b) Có N'(t) = −3t2 + 24t.
Để xác định thời điểm virus lây nhanh nhất, ta sẽ đi tìm điểm cực đại của N'(t).
Có N"(t) = −6t + 24; N"(t) = 0 Û t = 4.
Lập bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên, ta có virus lây lan nhanh nhất vào thời điểm t = 4 tuần.
Câu 13:
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (nếu có) của các hàm số sau:
a) y = x4 – 2x2 + 3;
a) Tập xác định của hàm số là ℝ.
Có y' = 4x3 – 4x; y' = 0 Û x = 0 hoặc x = −1 hoặc x = 1.
Lập bảng biến thiên của hàm số
Dựa vào bảng biến thiên, ta có và hàm số không có giá trị lớn nhất.
Câu 14:
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (nếu có) của các hàm số sau:
b) y = xe−x;
b) Tập xác định của hàm số là ℝ.
Có y' = e−x − xe−x; y' = 0 Û e−x − xe−x = 0 Û x = 1.
Lập bảng biến thiên của hàm số
Dựa vào bảng biến thiên, ta có và hàm số không có giá trị nhỏ nhất.
Câu 15:
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (nếu có) của các hàm số sau:
c) y = xlnx;
c) Tập xác định của hàm số là (0; +∞).
Có y' = lnx + 1; y' = 0 lnx = −1 .
Ta có bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên, ta có và hàm số không có giá trị lớn nhất.
Câu 16:
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
a) y = 2x3 – 6x + 3 trên đoạn [−1; 2];
a) Ta có y' = 6x2 – 6; y' = 0 Û x = −1 hoặc x = 1.
Có y(−1) = 7; y (1) = −1; y(2) = 7.
Do đó .
Câu 20:
Trong các hình chữ nhật có chu vi là 24 cm, hãy tìm hình chữ nhật có diện tích lớn nhất?
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 24 : 2 = 12 (cm)
Gọi chiều dài hình chữ nhật là x (cm) (0 < x < 12).
Khi đó chiều rộng hình chữ nhật là 12 – x (cm).
Diện tích hình chữ nhật là x(12 – x) = 12x – x2 (cm2).
Bài toán trở thành tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = 12x – x2 (0 < x < 12).
Có y' = 12 – 2x; y' = 0 Û x = 6.
Lập bảng biến thiên của hàm số
Dựa vào bảng biến thiên, ta có diện tích lớn nhất hình chữ nhật là 36 cm2 khi nó là hình vuông có cạnh bằng 6 cm.