Đề thi Giữa kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 6 có đáp án - Bộ kết nối tri thức
Đề thi Giữa kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 6 có đáp án - Bộ kết nối tri thức (Đề 4)
-
187 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Vật nào sau đây là vật sống?
- Vật sống có khả năng trao đổi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản…
- Vật không sống không có các khả năng trên.
=> Vậy con gà là vật sống.
Đáp án B.
Câu 2:
Hoạt động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành?
- Hoạt động “Để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghiệm” là không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành.
=> sẽ làm phòng thực hành bừa bộn, người khác không tìm được hóa chất để làm,…
Đáp án C.
Câu 3:
Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?
Kính hiển vi quang học có thể phóng to ảnh của vật được quan sát khoảng từ 40 lần đến 3000 lần.
→ Để quan sát tế bào thực vật ta nên chọn kính hiển vi quang học.
Đáp án C.
Câu 4:
Giới hạn đo của bình chia độ là:
Giới hạn đo của bình chia độ là giá trị lớn nhất ghi trên bình.
Đáp án A.
Câu 5:
Khi đo khối lượng của một vật bằng cân có ĐCNN là 10g. Kết quả nào sau đây là đúng?
Khi đo khối lượng của một vật bằng cân có ĐCNN là 10g thì kết quả đo khối lượng của vật phải chia hết cho 10g.
Đáp án B.
Câu 6:
Để xác định thành tích của một vận động viên chạy 200m người ta phải sử dụng loại đồng hồ nào sau đây?
Để xác định thành tích của một vận động viên chạy 200m người ta phải sử dụng loại đồng hồ bấm giây bởi vì đồng hồ bấm giây cho kết quả đúng nhất.
Đáp án C.
Câu 7:
Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của khí carbon dioxide?
Các đáp án A, B, C là tính chất vật lý của khí carbon dioxide.
Đáp án D: carbon dioxide phản ứng với calcium hydroxide sinh ra chất kết tủa làm đục dung dịch.
Đáp án D.
Câu 8:
Khí nào sau đây tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh?
Carbon dioxide tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh, cây xanh hấp thụ carbon dioxide và thải ra khí oxygen.
Đáp án D.
Câu 9:
ho các vật liệu sau: nhựa, thủy tinh, gốm, đá, thép. Số vật liệu nhân tạo là:
Vật liệu nhân tạo là do con người tạo ra: nhựa, thủy tinh, gốm, thép.
Đáp án D.
Câu 10:
Nguyên liệu được sử dụng để sản xuất vôi sống, phấn viết bảng, tạc tượng là gì?
Đá vôi là nguyên liệu được sử dụng để sản xuất vôi sống, phấn viết bảng, tạc tượng.
Đáp án B.
Câu 11:
Loại sinh vật đơn bào nào sau đây có thể quan sát được bằng mắt thường?
Đáp án: D
Tảo bong bóng là một trong số ít các đại diện của sinh vật đơn bào có thể quan sát bằng mắt thường.
Câu 12:
Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào?
Đáp án: D
Điểm khác nhau lớn nhất giữa cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào là:
- Cơ thể đơn bào được cấu tạo bởi một tế bào
- Cơ thể đa bào được cấu tạo bởi nhiều tế bào
Câu 13:
Điều gì xảy ra với các tế bào trong cơ thể khi cơ thể ngừng lớn?
Đáp án: D
Cơ thể ngừng lớn nhưng các tế bào ở các cơ quan trong cơ thể vẫn cần tái tạo và thay mới nên quá trình sinh trưởng và sinh sản của tế bào vẫn tiếp tục diễn ra.
Câu 14:
Thành tế bào ở thực vật có vai trò gì?
Đáp án: C
Thành tế bào bao bọc bên ngoài màng tế bào, quy định hình dạng và bảo vệ tế bào.
Câu 15:
Thành phần nào giúp lục lạp có khả năng quang hợp?
Đáp án: D
Diệp lục có khả năng chuyển hóa quang năng thành hóa năng để tổng hợp chất hữu cơ.
Câu 16:
Tế bào động vật không có bào quan nào dưới đây?
Đáp án: D
Lục lạp là bào quan chỉ có ở thực vật làm nhiệm vụ quang hợp.
Câu 17:
Đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống gọi là gì?
Đáp án: B
Tế bào là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên cơ thể sống.
Câu 18:
Vì sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống?
Đáp án: A
Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống vì nó có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản.
Câu 19:
Một số loài động vật vẫn tồn tại không bào. Các không bào đó có chức năng gì?
Đáp án: B
Không bào ở động vật thường tồn tại ở các loài nguyên sinh vật như trùng biến hình, trùng giày,… và có chức năng co bóp, tiêu hóa.
Câu 20:
Thành phần nào dưới đây không thuộc thành phần cấu tạo chính của tế bào?
Đáp án: C
Thành tế bào là cấu trúc có ở các tế bào vi khuẩn và tế bào thực vật, không có ở tế bào động vật nên không thuộc thành phần cầu tạo chính.
Câu 21:
Dùng búa đóng một chiếc đinh vào tường, lực nào đã làm cho đinh chuyển động vào tường?
A – Lực này tác dụng vào đinh và làm đinh chuyển động vào tường.
B – Lực này làm cản trở chuyển động của đinh.
C – Lực này làm cản trở lực của búa tác dụng vào đinh.
D – Lực này không làm đinh chuyển động vào tường.
Đáp án A
Câu 22:
Trong xây dựng, người ta sử dụng dụng cụ nào để xác định phương thẳng đứng của một cột bê tông?
A – Chỉ dùng để đo lực
B – Đo góc vuông
C – Không đo được phương thẳng đứng vì sợi chỉ mảnh, nhẹ sẽ bị gió thổi bay theo mọi hướng.
D – Quả nặng chịu tác dụng của lực hút Trái Đất theo phương thẳng đứng sẽ đo được phương thẳng đứng của một cột bê tông.
Đáp án D
Câu 23:
Phát biểu nào sau đây, mô tả đúng đặc điểm của lực trong hình vẽ (1 đoạn ứng với 1 N)?
Lực tác dụng vào vật có đặc điểm:
+ Điểm đặt tại mép vật
+ Phương hợp với phương nằm ngang một góc 600
+ Chiều từ dưới lên trên
+ Độ lớn 3 N.
Đáp án A
Câu 24:
Sử dụng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: ..... là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
Đáp án D
Câu 25:
Câu nào mô tả đầy đủ các yếu tố trọng lực của vật?
Biểu diễn trọng lực của vật:
+ Điểm đặt tại trọng tâm vật,
+ Phương thẳng đứng,
+ Chiều từ trên xuống dưới,
+ Độ lớn: 20N.
Đáp án A
Câu 26:
Trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào do tác dụng của trọng lực?
A – Lực của động cơ
B – Trọng lực
C – Lực của dây cung
D – Lực của mặt đất
Đáp án B
Câu 27:
Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:
Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần biết các yếu tố:
+ Điểm đặt
+ Phương
+ Chiều
+ Độ lớn.
Đáp án D
Câu 28:
Nhận xét nào sau đây sai?
A – Đúng
B – Đúng
C – Sai, vì trọng lượng của vật thay đổi theo độ cao
D – Đúng
Đáp án C
Câu 29:
Chỉ có thể nói về trọng lượng của vật nào sau đây?
Dựa vào trọng lượng là độ lớn lực hút của các thiên thể lên các vật.
=> Chỉ có thể nói về trọng lượng của vật hòn đá trên mặt đất.
Đáp án D
Câu 30:
Niu tơn (N) là đơn vị đo của đại lượng nào?
A – Đơn vị là kg
B – Đơn vị là niuton
C – Đơn vị là niuton
Đáp án D