Đề số 1
-
159 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?
Đáp án D
Các đáp án A, B, C là các hiện tượng vật lí, chất không bị biến đổi.
Câu 2:
Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?
Đáp án D
Sự bay hơi xảy ra tại mọi nhiệt độ.
Câu 3:
Tính chất nào sau đây mà oxygen không có:
Đáp án C
Ở nhiệt độ thường, oxygen ở thể khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước và nặng hơn không khí.
Câu 4:
Phương pháp nào để dập tắt đám cháy nhỏ do xăng dầu?
Đáp án B
Việc phủ chăn bông hoặc vải dày sẽ làm cách li chất cháy với oxygen, khi đó sẽ không còn đủ oxygen để duy trì sự cháy.
Không dùng quạt, nước hay cồn do sẽ làm đám cháy lan rộng hoặc cháy mãnh liệt hơn.
Câu 5:
Mô hình 3R có nghĩa là gì?
Đáp án B
Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng.
Câu 6:
Nguyên liệu nào sau đây được sử dụng trong lò nung vôi?
Đáp án A
Nguyên liệu được sử dụng trong lò nung vôi là đá vôi.
Câu 7:
Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng?
Đáp án C
Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và chất rắn vì để tạo ra được hỗn hợp với không khí, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí lớn hơn nhiều so với chất lỏng và chất rắn.
Câu 8:
Gạo sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể?
Đáp án D
Gạo cung cấp chủ yếu là carbohydrate (chất đường, bột).
Câu 9:
Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
Đáp án C
Bột mì không tan trong nước do đó không xem như là dung dịch.
Câu 10:
Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất khi cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?
Đáp án A
- Khi cho bột đá vôi và muối ăn vào nước thì chỉ có muối ăn tan, lọc thu được bột đá vôi.
- Bột than và sắt đều không tan trong nước nên không tách được.
- Đường và muối đều tan trong nước nên không tách được.
- Giấm và rượu là chất lỏng tan tốt trong nước tạo thành dung dịch nên không tách được.
Câu 11:
Loại tế bào nào sau đây có thể quan sát bằng mắt thường?
Đáp án A
Tế bào vảy hành, tế bào mô giậu và tế bào vi khuẩn rất nhỏ, chỉ có thể quan sát dưới kính hiển vi.
Câu 12:
Vì sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống?
Đáp án A
Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống vì nó có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản.
Câu 13:
Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào.
Đáp án: D
Ở sinh vật nhân sơ, nhân chưa có màng bao bọc nên gọi là vùng nhân.
Câu 14:
Khi tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định sẽ tiến hành quá trình nào?
Đáp án B
Khi tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định sẽ tiến hành sinh sản tạo thành hai tế bào con.
Câu 15:
Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào khác nhau chủ yếu ở điểm nào?
Đáp án C
Điểm khác nhau lớn nhất giữa cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào là:
- Cơ thể đơn bào được cấu tạo bởi một tế bào
- Cơ thể đa bào được cấu tạo bởi nhiều tế bào
Câu 16:
Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm?
Đáp án C
Hệ cơ quan ở thực vật gồm:
- Hệ rễ: bao gồm rễ cây
- Hệ chồi: bao gồm thân, lá, hóa, quả
Câu 17:
Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
Đáp án A
Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao sẽ bắt đầu từ cấp nhỏ nhất là loài và kết thúc bằng cấp lớn nhất là giới. Cụ thể là: Loài à Chi (giống) à Họ à Bộ à Lớp à Ngành à Giới.
Câu 18:
Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân thủ theo nguyên tắc nào?
Đáp án A
Khi xây dựng khóa lưỡng phân cần xác định đặc điểm đối lập của các nhóm thực vật nếu không sẽ bị rối khi phân chia.
Câu 19:
Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn?
Đáp án C
Không phải vi khuẩn nào cũng có lợi cho đời sống của con người vì có những loài vi khuẩn có khả năng gây bệnh cho con người (vi khuẩn lao, vi khuẩn than…)
Câu 20:
Vì sao nói vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất trong thế giới sống?
Đáp án D
Do cấu tạo của vi khuẩn hết sức đơn giản, chỉ gồm 1 tế bào nhân sơ nên chúng là sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất trong thế giới sống.
Câu 21:
Đáp án B
Vật chịu tác dụng trực tiếp của lực trong hoạt động giáo viên cầm phấn viết lên bảng là viên phấn.
Câu 22:
Lực nào sau đây là lực hút của Trái Đất
Đáp án B
A – lực đẩy của nước
B – lực hút của Trái Đất
C – lực đẩy của nước
D – lực của động cơ
Câu 23:
Nhận biết lực nào sau đây không phải là lực tiếp xúc?
Đáp án B
Trọng lực là lực hút của Trái Đất là lực không tiếp xúc.
Câu 24:
Để biểu diễn lực, ta cần biểu diễn các đặc trưng nào của lực?
Đáp án A
Để biểu diễn lực, ta cần biểu diễn các đặc trưng của lực:
- Điểm đặt
- Phương
- Chiều
- Độ lớn
Câu 25:
Đáp án D
Độ lớn của lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng và độ biến dạng càng lớn thì độ lớn lực đàn hồi càng lớn.
Câu 26:
Trọng lượng của một vật được tính theo công thức nào sau đây?
Đáp án A
Trọng lượng của một vật được tính theo công thức: P = 10 m
Trong đó:
+ P là độ lớn của lực hút Trái Đất (N)
+ m là khối lượng vật (kg)
Câu 27:
Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
Đáp án C
A – xuất hiện lực ma sát lăn
B – xuất hiện lực ma sát trượt
C – xuất hiện lực đàn hồi
D – xuất hiên lực ma sát nghỉ
Câu 28:
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
Đáp án A
A – sai, vì người đang bơi trong nước chịu lực cản của nước.
B – đúng
C – đúng
D - đúng
Câu 29:
Một lò xo xoắn có độ dài ban đầu là 20 cm. Khi treo một quả cân, độ dài của lò xo là 22 cm. Nếu treo ba quả cân như thế thì lò xo bị dãn ra so với ban đầu một đoạn là:
Đáp án D
Khi treo một quả cân thì độ dãn của lò xo là 22 – 20 = 2 cm
Áp dụng, độ dãn của lò xo tăng tỉ lệ với khối lượng của vật
=> Khi treo ba quả cân thì độ dãn của lò xo là 3 .2 = 6cm
Chiều dài của lò xo khi treo ba quả cân là 20 = 6 = 26 cm
Câu 30:
Chỉ có thể nói trọng lực của vật nào sau đây?
Đáp án D
Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. Do đó, hòn đá trên mặt đất sẽ chịu tác dụng của lực hút Trái Đất.