Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 5. Chất tinh khiết – hỗn hợp. Phương pháp tách các chất có đáp án
Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 5. Chất tinh khiết – hỗn hợp. Phương pháp tách các chất có đáp án (Đề số 24)
-
282 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án đúng là: A.
Huyền phù là hỗn hợp không đồng nhất, trong đó chất rắn lơ lửng trong lòng chất lỏng.
Þ Sữa bột và nước là huyền phù.
Câu 2:
Đáp án đúng là: C.
Kim loại bạc, nước cất, đường kính là các chất tinh khiết.
Câu 3:
Đáp án đúng là: D.
Chất tinh khiết có tính chất nhất định.
Þ Khi đun chất sôi ở nhiệt độ nhất định và chất hoá rắn ở nhiệt độ không đổi cho biết đây là chất tinh khiết.
Câu 4:
Đáp án đúng là: A.
Khi hoà tan dầu ăn vào cốc nước thu được hỗn hợp không đồng nhất do dầu ăn không tan trong nước.
Câu 5:
Đáp án đúng là: D.
Dầu ăn và cát không thể hoà tan với nhau để tạo thành dung dịch.
Câu 6:
Đáp án đúng là: B.
Muối ăn tan nhiều trong nước nóng.
Câu 7:
Đáp án đúng là: A.
Để tách cát và nước ra khỏi dầu hoả tiến hành như sau: Dùng phương pháp lắng hoặc lọc để tách cát, sau đó dùng phương pháp chiết để tách dầu ra khỏi nước.Câu 8:
Đáp án đúng là: C.
Bột iron (sắt) bị nam châm hút còn bột aluminium (nhôm) thì không. Do đó có thể tách riêng từng chất này ra khỏi hỗn hợp bằng cách dùng nam châm hút.
Câu 9:
Đáp án đúng là: A.
Sử dụng khẩu trang để đeo khi đi ngoài đường là ta đã dùng phương pháp lọc để loại bỏ bụi bẩn không khí.
Câu 10:
Đáp án đúng là: C.
Phễu chiết dùng để tách hai chất lỏng không hoà tan vào nhau và tách lớp với nhau.
Câu 11:
Không khí là hỗn hợp bởi vì trong không khí có nhiều thành phần như: khí oxygen, khí carbon dioxide, khí nitrogen, hơi nước, ….
Câu 12:
Ứng dụng tách các chất ra khỏi hỗn hợp trong đời sống thực tế giúp con người sử dụng các nguồn thực phẩm có chất lượng, tốt cho sức khỏe. Ví dụ: Lọc bỏ cặn bã, chất bẩn trong nước ngầm để lấy nước sạch tiêu dùng.
Câu 13:
Thực hiện thí nghiệm: Cho một thìa nhỏ đường vào cốc chứa 20 ml nước, khuấy nhẹ.
a. Mô tả đặc điểm của hỗn hợp tạo thành.
b. Quan sát và cho biết nước đường có phải là một dung dịch không? Nếu có hãy chỉ ra chất tan và dung môi trong dung dịch này.
a) Đường tan sau khi khuấy.
b) Nước đường là dung dịch. Nước là dung môi hòa tan đường, đường là chất tan.