Đề kiểm tra học kì 2 Địa lí 10 Chân trời sáng tạo có đáp án

Đề kiểm tra học kì 2 Địa lí 10 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 2

  • 149 lượt thi

  • 26 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Dựa vào tính chất tác động đến đối tượng lao động, sản xuất công nghiệp được chia thành hai nhóm chính là
Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 3:

Các quốc gia nào sau đây tập trung nhiều than đá?
Xem đáp án
Đáp án: B

Câu 4:

Đặc điểm của than đá là
Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 5:

Nhận định nào sau đây không đúng với các hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp?
Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 6:

Đà Nẵng là hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 7:

Ngành dịch vụ không có đặc điểm nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 8:

Hoạt động nào sau đây thuộc dịch vụ công?
Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 9:

Nhận định nào sau đây không đúng với ngành vận tải ô tô?
Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 12:

Hình thức chuyển phát mới xuất hiện là

Xem đáp án
Đáp án: A

Câu 14:

Nước có phát thải khí nhà kính lớn nhất trên thế giới là
Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 16:

Theo quy luật cung - cầu, khi cung lớn hơn cầu thì giá cả có xu hướng
Xem đáp án

Đáp án: B


Câu 17:

Khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả có xu hướng
Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 19:

Sản phẩm chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu hàng xuất khẩu trên thế giới hiện nay là
Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 21:

Loại tài nguyên nào sau đây không thuộc nhóm tài nguyên thiên nhiên vô hạn?
Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 22:

Biểu hiện của tăng trưởng xanh trong nông nghiệp là
Xem đáp án
Đáp án: D

Câu 23:

Biểu hiện của tăng trưởng xanh trong công nghiệp là
Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 24:

Các quốc gia như EU, Nhật Bản, Hoa Kì có đặc điểm chung là
Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 25:

Em hãy lập bảng theo mẫu dưới đây và hoàn thiện thông tin.

Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp

Đặc điểm chính

Ví dụ ở nước ta

Điểm công nghiệp

   

Khu công nghiệp

   

Trung tâm công nghiệp

   
Xem đáp án

Đặc điểm chính của một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp

Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp

Đặc điểm chính

Ví dụ ở nước ta

Điểm công nghiệp

- Là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp đơn giản nhất, gồm một số cơ sở sản xuất công nghiệp nằm trong phạm vi của một điểm dân cư (đồng nhất với điểm dân cư) hoặc xa điểm dân cư.

- Các cơ sở sản xuất công nghiệp thường phân bố gần nguồn nhiên liệu, nguyên liệu (hoặc vùng nông sản).

- Giữa các cơ sở sản xuất công nghiệp không có (hoặc có rất ít) mối liên hệ với nhau.

Hòa Bình, Hà Giang, Tĩnh Túc, Đồng Hới, Đà Lạt, Tam Kỳ, Gia Nghĩa, Tuy Hòa,…

Khu công nghiệp

- Có ranh giới rõ ràng, không có dân cư sinh sống.

- Có vị trí phân bố thuận lợi để vận chuyển hàng hóa và liên hệ với bên ngoài.

- Tập trung tương đối nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp. Các cơ sở này thường sử dụng chung cơ sở hạ tầng sản xuất; được hưởng một quy chế riêng, ưu đãi về sử dụng đất,…

- Có các cơ sở sản xuất công nghiệp nòng cốt và các cơ sở sản xuất công nghiệp hỗ trợ. 

- Các hình thức khác của khu công nghiệp là đặc khu kinh tế, khu công nghệ cao,…

KCN Quế Võ I, II, II, Phước Đông, Hiệp Phước, Bình Dương I, II, Phú Nghĩa, Yên Bình, Yên Phong, Đại An, Bỉm Sơn, Phú Bài,…

Trung tâm công nghiệp

- Là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao, thường gắn với các đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lí thuận lợi.

- Bao gồm các khu công nghiệp, điểm công nghiệp và cơ sở sản xuất công nghiệp. Giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau về sản xuất, kĩ thuật, công nghệ.

- Trong trung tâm công nghiệp gồm nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp thuộc nhiều ngành khác nhau, trong đó có các cơ sở sản xuất công nghiệp nòng cốt và các cơ sở sản xuất công nghiệp bổ trợ.

Hà Nội, Hải Phòng, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh, Việt Trì, Vinh, Huế, Đà Nẵng,…


Câu 26:

Nêu vai trò và đặc điểm của ngành bưu chính viễn thông.

Xem đáp án

* Vai trò

- Hoạt động bưu chính đảm nhận vai trò chuyển thư tín, bưu phẩm, điện báo,... 

- Cung cấp những điều kiện cần thiết cho hoạt động sản xuất, xã hội; là hạ tầng cơ sở quan trọng ở mỗi quốc gia.

- Thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.

- Giúp quá trình quản lý, điều hành của Nhà nước thuận lợi, tăng cường hội nhập quốc tế và đảm bảo an ninh quốc phòng.

* Đặc điểm

- Ngành bưu chính viễn thông gồm hai ngành là bưu chính và viễn thông.

+ Ngành bưu chính nhận, vận chuyển và chuyển phát bằng các phương thức khác nhau qua mạng bưu chính.

+ Ngành viễn thông sử dụng các thiết bị kết nối với vệ tinh và mạng internet để truyền thông tin từ người gửi đến người nhận.

- Các tiêu chí đánh giá dịch vụ bưu chính (số lượng thư tín, khối lượng bưu phẩm,…), dịch vụ viễn thông (thời gian, chất lượng cuộc gọi,...).

- Sự phát triển của ngành bưu chính viễn thông phụ thuộc chặt chẽ vào sự phát triển của khoa học - công nghệ.


Bắt đầu thi ngay