Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 8 CD có đáp án

Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 8 CD có đáp án (Đề 2)

  • 93 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Trong các nhận định sau, nhận định nào đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 6:

Cho hình vẽ bên, biết DE // AC. Tỉ số nào sau đây là đúng?

Cho hình vẽ bên, biết DE//AC. Tỉ số nào sau đây đúng? (ảnh 1)

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 7:

Cho hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng về MN?

Cho hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng về MN? (ảnh 1)

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 9:

Thống kê tổng số giờ nắng của các tháng trong năm 2022 tại trạm quan trắc Nam Định từ tháng 1 đến tháng 12 lần lượt là: 34,4; 27,5; 49,4; 108,2;88,8; 186,6; 190,7;151,7; 133,2; 165,0; 126,2; 102,1 (đơn vị: giờ) (Nguồn: Tổng cục thống kê).

a) Lập bảng số liệu thống kê theo mẫu dưới đây và vẽ biểu đồ phù hợp để biểu diễn tổng số giờ nắng của các tháng trong năm 2022 tại trạm quan trắc Nam Định:

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Tổng số giờ nắng (h)

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

b) Tổng số giờ nắng tại trạm quan trắc Nam Định trong tháng nào cao nhất? Thấp nhất?

c) Một bài báo có nêu thông tin: “So với tháng 9, tổng số giờ nắng tại trạm quan trắc Nam Định trong tháng 10 tăng lên xấp xỉ 34%”. Thông tin của bài báo đó có chính xác không?

Xem đáp án

a) Ta lập bảng số liệu thống kê số giờ nắng của các tháng trong năm 2022 như sau:

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Tổng số giờ nắng (h)

34,4 27,5 49,4 108,2 88,8 186,6 190,7 151,7 133,2 165,0 126,2 102,1

Ta vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn số giờ nắng của các tháng trong năm 2022 tại trạm quan trắc Nam Định như sau:

Thống kê tổng số giờ nắng của các tháng trong năm 2022 tại trạm quan trắc Nam Định từ tháng 1 đến tháng 12 lần lượt là (ảnh 1)

b) Số giờ nắng tại Nam Định trong tháng 7 là cao nhất (190,7 h) và tháng 2 là thấp nhất (27,5 h).

c) So với tháng 9, số giờ nắng tại Nam Định trong tháng 10 bằng 165133,2100%123,87%.

Khi đó tháng 10 tăng khoảng 123,87%100%=23,87%  so với tháng 9.

Vậy thông tin của bài báo đó không chính xác.


Câu 10:

Bác bảo vệ theo dõi số khách đến cơ quan mỗi ngày trong một tháng. Kết quả thu được như bảng sau:

Số khách

0

1

2

3

4

5

6

7

Số ngày

3

6

5

9

3

2

1

1

a) Gọi A là biến cố “Trong một ngày có từ 3 khách trở lên đến cơ quan”. Hỏi có bao nhiêu ngày biến cố A xảy ra?

b) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố A.

c) Hãy ước lượng xác suất của biến cố B: “Trong một ngày có số khách đến cơ quan là số lẻ”.

Xem đáp án

a) Theo bảng thống kê, số ngày có từ 3 khách trở lên đến cơ quan là:

9+3+2+1+1=16 (ngày).

b) Số ngày bác bảo vệ theo dõi là:  3+6+5+9+3+2+1+1=30(ngày).

Xác suất thực nghiệm của biến cố A là: PA=1630=815.

c) Theo bảng thống kê, số ngày có khách đến cơ quan là số lẻ là 6+9+2+1=18  (ngày)

Xác suất thực nghiệm của biến cố B là PB=1830=35=60%.

Vậy xác suất của biến cố B được ước lượng là 60%


Câu 11:

Cho ΔABC.  Tia phân giác góc trong của góc A cắt BC tại D Cho AB = 6, AC = x, BD = 9, BC = 21. Tìm x.

Xem đáp án

Cho  tam giác ABC Tia phân giác góc trong của góc A cắt BC tại D Cho AB = 6, AC = x, BD = 9, BC = 21. Tìm x. (ảnh 1)

Ta có: BC=BD+DC  nên DC=BCBD=219 =12.

Trong  ΔABC, AD là phân giác của BAC^  nên ABAC=DBDC  (tính chất đường phân giác của tam giác)

Hay 6x=912 , suy ra x=6129=8.


Câu 12:

Cho tam giác ABC,  các đường trung tuyến BD, CE Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BE, CD Gọi I, K theo thứ tự là giao điểm của MN với BD CE Chứng minh rằng:

a) ED // BC                  b) MN // BC                      c) MI = IK = KN.

Xem đáp án

Cho tam giác ABC,  các đường trung tuyến BD, CE Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BE, CD Gọi I, K theo thứ tự là giao điểm của MN  (ảnh 1)

a) Trong ΔABC  các đường trung tuyến BD, CE nên D là trung điểm của  AC, E là trung điểm của AB nên ED là đường trung bình của ΔABC

Suy ra ED=12BC  ED // BC  (tính chất đường trung bình của tam giác).

b) Ta có: E là trung điểm của AB nên AE=EB=12AB.

Mà M là trung điểm của EB nên EM=MB=12EB=14AB  hay MBAB=14.

Tương tự, ta cũng có NC=14AC  hay NCAC=14.

Suy ra MBAB=NCAC  =14.

Xét ΔABC  MBAB=NCAC  nên MN // BC  (định lí Thalès đảo).

c) Ta có MN // BC  (câu b) và ED // BC  (câu a) nên ED // MN // BC.

Xét ΔBDE  có M là trung điểm của EB MI // ED  (do ED // MN)

Suy ra I là trung điểm của BD hay IB = ID

Khi đó MI là đường trung bình của ΔBDE  nên MI=12ED.

Tương tự, trong DCDE ta cũng có KN=12ED,  trong DBCE có MK=12BC.

Ta có IK=MKMI=12BC12ED=ED12ED=12ED .

Do đó MI=IK=KN=12ED .


Bắt đầu thi ngay