Đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 10 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 2
-
1974 lượt thi
-
38 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án: D
Câu 2:
Cho hàm số dưới dạng bảng như sau:
x |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
y |
0 |
1 |
4 |
9 |
16 |
Giá trị của hàm số y tại x = 1 là
Đáp án: A
Câu 4:
Đáp án đúng là: B
Biểu thức \(\sqrt {x + 2} + \sqrt {5 - x} \) có nghĩa khi \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2 \ge 0\\5 - x \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge - 2\\x \le 5\end{array} \right. \Leftrightarrow - 2 \le x \le 5\).
Vậy tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {x + 2} + \sqrt {5 - x} \) là D = [– 2; 5].
Câu 5:
Đáp án đúng là: C
Vì x = 5 > 0 nên y(5) = 1.
Câu 7:
Cho đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) như hình vẽ sau.
Điều kiện của hệ số a của hàm số bậc hai này là
Câu 9:
Đáp án đúng là: C
Vì hệ số a = – 2 > 0 nên hàm số f(x) đạt giá trị lớn nhất tại đỉnh.
Do đó, giá trị lớn nhất của hàm số chính là tung độ đỉnh của đồ thị hàm số và là
\({y_{max}} = - \frac{\Delta }{{4a}} = - \frac{{{b^2} - 4ac}}{{4a}} = - \frac{{{{\left( { - 1} \right)}^2} - 4 \cdot \left( { - 2} \right) \cdot 1}}{{4 \cdot \left( { - 2} \right)}} = \frac{9}{8}\).
Câu 12:
Đáp án: C
Câu 13:
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình dưới đây.
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
Đáp án: A
Câu 15:
Đáp án đúng là: B
Ta có: x2 – 8x + 7 ≥ 0 ⇔ \(\left[ \begin{array}{l}x \le 1\\x \ge 7\end{array} \right.\).
Suy ra tập nghiệm của bất phương trình là S = (– ∞; 1] ∪ [7; + ∞].
Do đó, [6; + ∞) ⊄ S.
Câu 18:
Đáp án đúng là: B
Bình phương hai vế của phương trình \[\sqrt { - {x^2} + 4x} = 2x - 2\] ta được
– x2 + 4x = 4x2 – 8x + 4.
Sau khi thu gọn ta được 5x2 – 12x + 4 = 0. Từ đó tìm được x = 2 hoặc \(x = \frac{2}{5}\).
Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có x = 2 thỏa mãn.
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm là x = 2.
Câu 19:
Đáp án: C
Câu 20:
Đáp án đúng là: C
\(\sqrt { - {x^2} + 4x - 3} = \sqrt {2m + 3x - {x^2}} \)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - {x^2} + 4x - 3 \ge 0\\ - {x^2} + 4x - 3 = 2m + 3x - {x^2}\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}1 \le x \le 3\\x = 2m + 3\end{array} \right.\)
Để phương trình (1) có nghiệm thì 1 ≤ 2m + 3 ≤ 3 ⇔ – 1 ≤ m ≤ 0 ⇒ m ∈ [– 1; 0].
Suy ra a = – 1, b = 0, do đó a2 + b2 = 1.
Câu 22:
Đáp án: B
Câu 23:
Đáp án: C
Câu 24:
Đáp án đúng là: A
Đường thẳng d: x + 2y – 3 = 0 có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_d}} = \left( {1;\,\,2} \right)\), do đó nó có một vectơ chỉ phương là \(\overrightarrow {{u_d}} = \left( {2;\,\, - 1} \right)\), suy ra loại đáp án B và D.
Ở đáp án C, ta thấy khi t = 0 thì x = 2 và y = 1, thay vào phương trình d ta thấy không thỏa mãn nên loại đáp án C, vậy chọn đáp án A.
Câu 25:
Đáp án đúng là: B
Cách 1. Thay tọa độ các điểm A, B lần lượt vào các phương trình trong các đáp án thì thấy đáp án B không thỏa mãn.
Câu 26:
Trong mặt phẳng tọa độ, xét hai đường thẳng
∆1: a1x + b1y + c1 = 0; ∆2: a2x + b2y + c2 = 0.
và hệ phương trình: \[\left\{ \begin{array}{l}{a_1}x + {b_1}y + {c_1} = 0\\{a_2}x + {b_2}y + {c_2} = 0\end{array} \right.\] (*).
Khi đó, ∆1 trùng với ∆2 khi và chỉ khi
Đáp án: A
Câu 27:
Đáp án: A
Câu 28:
Trong mặt phẳng tọa độ, cho hai đường thẳng
∆1: a1x + b1y + c1 = 0; ∆2: a2x + b2y + c2 = 0,
với các vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {{a_1};\,\,b{ & _1}} \right)\) và \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {{a_2};\,\,b{ & _2}} \right)\) tương ứng. Khi đó góc φ giữa hai đường thẳng đó được xác định bởi công thức
Câu 30:
Đáp án đúng là: B
Đường thẳng a có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {6;\,\, - 5} \right)\);
Đường thẳng b có một vectơ chỉ phương là \(\overrightarrow {{u_2}} = \left( { - 6;\,\,5} \right)\) nên nó có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {5;\,6} \right)\).
Ta thấy: \(\overrightarrow {{n_1}} \cdot \overrightarrow {{n_2}} = 6 \cdot 5 + \left( { - 5} \right) \cdot 6 = 0\).
Suy ra góc giữa hai đường thẳng bằng 90°.
Câu 33:
Đáp án: A
Câu 34:
Đáp án đúng là: D
Đường tròn đường kính AB có tâm là trung điểm I của AB và có bán kính bằng nửa độ dài đoạn AB.
Ta có \(\overrightarrow {AB} = \left( {4;\,\, - 4} \right)\), suy ra \(AB = \sqrt {{4^2} + {{\left( { - 4} \right)}^2}} = 4\sqrt 2 \).
Suy ra bán kính đường tròn là \(R = \frac{{AB}}{2} = 2\sqrt 2 \).
Tọa độ tâm là \(\left\{ \begin{array}{l}{x_I} = \frac{{1 + 5}}{2} = 3\\{y_I} = \frac{{3 + \left( { - 1} \right)}}{2} = 1\end{array} \right.\). Suy ra I(3; 1).
Phương trình đường tròn cần lập là: (x – 3)2 + (y – 1)2 = 8.
Câu 35:
Câu 36:
Giải các phương trình sau:
a) \(\sqrt {3{x^2} - 4x + 5} = \sqrt {2{x^2} - 3x + 11} \); b) \(\sqrt {2{x^2} - 13x + 21} = x - 3\).
a) Bình phương hai vế của phương trình \(\sqrt {3{x^2} - 4x + 5} = \sqrt {2{x^2} - 3x + 11} \) ta được:
3x2 – 4x + 5 = 2x2 – 3x + 11.
Sau khi thu gọn ta được x2 – x – 6 = 0. Từ đó tìm được x = 3 hoặc x = – 2.
Thay lần lượt các giá trị của x vừa tìm được vào phương trình đã cho ta thấy cả hai giá trị này đều thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {– 2; 3}.
b) Bình phương hai vế của phương trình \(\sqrt {2{x^2} - 13x + 21} = x - 3\) ta được:
2x2 – 13x + 21 = x2 – 6x + 9.
Sau khi thu gọn ta được x2 – 7x + 12 = 0. Từ đó tìm được x = 4 hoặc x = 3.
Thay lần lượt các giá trị của x vừa tìm được vào phương trình đã cho ta thấy cả hai giá trị này đều thỏa mãn.
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {3; 4}.
Câu 37:
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng
a) đi qua M(– 1; – 4) và song song với đường thẳng 3x + 5y – 2 = 0;
b) đi qua N(1; 1) và vuông góc với đường thẳng 2x + 3y + 7 = 0.
Đáp án:
a) Gọi đường thẳng cần lập là d.
Vectơ pháp tuyến của đường thẳng 3x + 5y – 2 = 0 cũng là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng d nên phương trình đường thẳng d có dạng 3x + 5y + c = 0 (c ≠ – 2).
Vì d đi qua điểm M(– 1; – 4) nên 3 . (– 1) + 5 . (– 4) + c = 0. Suy ra c = 23 (t/m).
Vậy phương trình tổng quát của đường thẳng d là 3x + 5y + 23 = 0.
b) Gọi đường thẳng cần lập là a.
Đường thẳng a vuông góc với đường thẳng 2x + 3y + 7 nên lấy vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {2;\,\,3} \right)\) của đường thẳng 2x + 3y + 7 là vectơ chỉ phương của đường thẳng a. Khi đó, một vectơ pháp tuyến của đường thẳng a là \(\overrightarrow {{n_a}} = \left( {3;\,\, - 2} \right)\).
Đường thẳng a đi qua điểm N(1; 1) và có vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_a}} = \left( {3;\,\, - 2} \right)\) nên có phương trình là 3(x – 1) – 2(y – 1) = 0 hay 3x – 2y – 1 = 0.
Câu 38:
Đáp án:
Diện tích hình chữ nhật bên trong khung ảnh (không bao gồm viền) là 7 . 13 = 91 (cm2).
Vì độ rộng viền xung quanh là x cm nên x > 0 và kích thước của khung ảnh là (7 + 2x) cm × (13 + 2x) cm.
Diện tích viền khung ảnh là: (7 + 2x)(13 + 2x) – 91 = 4x2 + 40x (cm2).
Theo bài ra ta có: 4x2 + 40x ≤ 44.
Giải bất phương trình trên ta được x ∈ [– 11; 1]. Do x > 0 nên x ∈ (0; 1].
Vậy độ rộng viền khung ảnh lớn nhất là 1 cm.