Bài 23: Ôn tập chương 7

Trắc nghiệm Bài 23: Ôn tập chương 7 có đáp án

  • 85 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các halogen, halogen nào ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trong điều kiện thường, fluorine và chlorine ở trạng thái khí, bromine ở trạng thái lỏng và iodine ở trạng thái rắn.


Câu 2:

Tính oxi hoá của các halogen tăng dần theo thứ tự nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Tính oxi hoá của các halogen tăng dần từ I2 đến F2.


Câu 3:

Một nguyên tố halogen có lớp electron ngoài cùng là 3s23px. Nguyên tố đó là: 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Một nguyên tố halogen có lớp electron ngoài cùng là 3s23px

=> Nguyên tố halogen thuộc chu kì 3

=> Nguyên tố đó là Cl (Z =17).


Câu 4:

Phản ứng của H2 và Cl2 xảy ra trong điều kiện nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Phản ứng của H2 và F2 xảy ra ngay ở nhiệt độ phòng và trong bóng tối.

Phản ứng của H2 và Cl2 xảy ra khi có ánh sáng hoặc to.

Phản ứng của H2 và Br2 xảy ra ở khoảng 200oC, xúc tác Pt.

Phản ứng của H2 và I2 xảy ra ở khoảng 300oC, xúc tác Pt.


Câu 5:

Acid có tính khử mạnh nhất là?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Thứ tự sắp xếp tính khử giảm dần là: HI > HBr > HCl > HF.


Câu 6:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong tự nhiên các halogen chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.


Câu 7:

Trong các chất sau, chất thường dùng để khử trùng nước sinh hoạt là 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Chất thường dùng để khử trùng nước sinh hoạt là Cl2.


Câu 8:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.

(b) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.

(c) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.

(d) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.

(e) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.

Số các thí nghiệm đều sinh ra NaOH là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là: (b), (c), (e).

(b) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH

(c) 2NaCl+2H2Ocomangnganxopdienphandungdich2NaOH+H2+Cl2

(e) Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO4


Câu 10:

Dung dịch HCl tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Loại B vì CH3COOH, CuS không phản ứng;

Loại C vì S không phản ứng;

Loại D vì SO2 không phản ứng.


Câu 11:

Để sản xuất F2 trong công nghiệp, người ta điện phân hỗn hợp: 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trong công nghiệp, hỗn hợp gồm KF và HF được dùng để điện phân nóng chảy sản xuất fluorine theo tỉ lệ mol là 1:3.


Câu 12:

Khi đun nóng, iodine rắn biến thành hơi, không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là    

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ở nhiệt độ cao, iodine thăng hoa, chuyển từ thể rắn sang thể hơi mà không qua thể lỏng.


Câu 13:

Sục một lượng khí clo vào dung dịch hỗn hợp (NaI + NaBr) thì chất được giải phóng ra trước là  

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Iodine có tính oxi hóa kém hơn bromine nên chlorine oxi hóa muối sodium iodide thành iodine trước:

Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2


Câu 14:

Đốt cháy hoàn toàn 28 gam bột sắt trong khí clo dư. Khối lượng muối clorua sinh ra là  

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

nFe =2856=0,5 (mol)

=> 2Fe+3Cl2to2FeCl3

 

=> mFeCl3=0,5.162,5=81,25gam  (mol)

 


Câu 15:

Hòa tan hoàn toàn 86,7 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch Y. Sục khí Cl2 dư vào Y, sau khi kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 40,95 gam muối khan. Khối lượng của NaCl có trong X là?   

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Gọi x, y lần lượt là số mol của NaCl và NaI trong hỗn hợp X.

=> 58,5x + 150y = 86,7 (1)

Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2

=> nNaCl = y (mol)

nmuối khan = nNaCl = 40,9558,5=0,7 ( mol)

=> x + y = 0,7 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

58,5x+150y=86,7x+y=0,7x=0,2y=0,5

 

mNaCl = 0,2.58,5 = 11,7 gam.

 


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương