130 câu trắc nghiệm KHTN 6 Chương 10: Trái Đất và bầu Trời có đáp án

130 câu trắc nghiệm KHTN 6 Chương 10: Trái Đất và bầu Trời có đáp án

  • 61 lượt thi

  • 129 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Vào buổi sáng, chúng ta thấy Mặt Trời mọc ở

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Vào buổi sáng, chúng ta thấy Mặt Trời mọc ở đằng Đông.


Câu 2:

Vào buổi chiều, chúng ta thấy Mặt Trời

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Vào buổi chiều, chúng ta thấy Mặt Trời lặn ở đằng Tây.


Câu 3:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời từ hướng Tây sang hướng Đông.


Câu 4:

Ban ngày, chúng ta thấy Mặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn đằng Tây là do

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ban ngày, chúng ta thấy Mặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn đằng Tây là do Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng từ Tây sang Đông.


Câu 5:

Trái Đất tự quay quanh trục của nó hết

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trái Đất tự quay quanh trục của nó hết 24 giờ (1 ngày đêm).


Câu 6:

Khi ta ngồi trong ô tô, nhìn ra bên ngoài ta thấy hàng cây bên đường đang đi về phía ta thì

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Khi ta ngồi trong ô tô, nhìn ra bên ngoài ta thấy hàng cây bên đường đang đi về phía ta thì chuyển động của hàng cây là chuyển động “nhìn thấy”, chuyển động của ta trong ô tô là chuyển động “thực”.


Câu 7:

Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất, nhưng tại sao trên Trái Đất lại có ngày và đêm liên tiếp?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất, nhưng do Trái Đất hình cầu nên chỉ chiếu sáng được một nửa Trái Đất và Trái Đất quay quanh trục của nó nên tạo ra ngày và đêm liên tiếp (phần được chiếu sáng gọi là ban ngày, phần không được chiếu sáng gọi là ban đêm).


Câu 8:

Chuyển động nhìn thấy là chuyển động nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Chuyển động nhìn thấy là chuyển động

+ Mặt Trời mọc đằng đông lặn đằng Tây.

Chuyển động thực là chuyển động

+ Sao Hỏa quay quanh Mặt Trời.

+ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.


Câu 9:

Thiên thể nào dưới đây là sao?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Sao là thiên thể tự phát sáng.

⇒ Mặt Trời là sao do nó có thể tự phát sáng.

⇒ Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Kim chỉ là các hành tinh và nó không thể phát sáng.


Câu 10:

Sput – nhich là vệ tinh nhân tạo đầu tiên được Liên xô phóng lên bầu trời vào năm nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Sput – nhich là vệ tinh nhân tạo đầu tiên được Liên xô phóng lên bầu trời vào năm 1957, bay được 1440 vòng quanh Trái Đất, mỗi vòng hết 96 phút 17 giây.


Câu 11:

Chọn câu đúng. Sao là thiên thể

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Sao là thiên thể tự phát sáng.


Câu 12:

Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa của Trái Đất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Vì Trái Đất có dạng hình cầu nên chỉ có nửa phần Trái Đất hướng về phía Mặt Trời nhận được sánh sáng, nửa còn lại không nhận được.


Câu 13:

Trong các lực đã học, lực nào gây ra chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Lực gây ra chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là lực hấp dẫn.


Câu 14:

Vào ban ngày, chúng ta thấy Mặt Trời dường như di chuyển ngang qua bầu trời vì

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Do Trái Đất tự quay quanh trục của nó từ Tây sang Đông nên người trên Trái Đất thấy Mặt Trời quay xung quanh Trái Đất từ Đông sang Tây.


Câu 15:

Chòm sao Bắc Đẩu còn được gọi là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Chòm sao Bắc Đẩu còn được gọi là chòm sao Cái Gáo hay chòm sao Gấu Lớn.


Câu 16:

Hình vẽ là ảnh chụp Trái Đất từ vệ tinh nhân tạo. Mỗi ảnh chỉ ghi được các vùng lãnh thổ của một nửa phần Trái Đất. Hai ảnh này được chụp cách nhau ít nhất bao nhiêu giờ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hai ảnh này được chụp cách nhau ít nhất là thời gian để Trái Đất quay được ½ vòng = 12 giờ.


Câu 17:

Chọn đáp án đúng nói về hành tinh?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hành tinh là thiên thể không thể tự phát sáng, quay quanh sao, người ta nhìn thấy hành tinh là nhờ nó được sao chiếu sáng.


Câu 18:

Chọn đáp án đúng. Đâu không phải là thiên thể?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Thiên thể là tên gọi chung cho các vật thể tự nhiên tồn tại trong không gian vũ trụ.

⇒ Vệ tinh nhân tạo không phải là thiên thể mà nó là vật thể do con người tạo ra và phóng vào không gian vũ trụ.


Câu 19:

Sao chổi là trường hợp đặc biệt như thế nào so với các tiểu hành tinh khác?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Sao chổi là trường hợp đặc biệt, tuy cũng là tiểu hành tinh nhưng khác các tiểu hành tinh ở chỗ được cấu tạo chủ yếu là các khối khí đóng băng và bụi vũ trụ; không có dạng hình cầu mà còn có hình dạng giống cái chổi.


Câu 20:

Chọn đáp án sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

A – đúng, vì thiên thể là tên gọi chung cho các vật thể tự nhiên tồn tại trong không gian vũ trụ.

B – đúng.

C – sai, vì Mặt Trăng không thể tự phát sáng.

D – đúng.


Câu 21:

Đâu là hình ảnh sao chổi?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

A – đúng.

B – Sao Băng.

C – Sao Kim.

D – Sao Thủy.


Câu 22:

Lí do chúng ta có thể nhìn thấy Mặt Trăng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng vì Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng và phản chiếu ánh sáng này xuống Trái Đất.


Câu 23:

Ánh sáng từ Mặt Trăng phát ra vào mỗi đêm tối mà ta nhìn thấy có từ đâu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ánh sáng từ Mặt Trăng phát ra vào mỗi đêm tối mà ta nhìn thấy là do nó phản chiếu ánh sáng Mặt Trời.


Câu 24:

Thời gian chuyển từ không trăng đến Trăng tròn mất bao lâu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Thời gian chuyển từ không trăng đến Trăng tròn là khoảng 2 tuần. Hai tuần sau đó, trăng tròn sẽ tròn trở lại là không Trăng.


Câu 25:

Sự giống nhau giữa Trăng bán nguyệt đầu tháng và Trăng bán nguyệt cuối tháng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Sự giống nhau giữa Trăng bán nguyệt đầu tháng và Trăng bán nguyệt cuối tháng là đều là Trăng bán nguyệt.


Câu 26:

Khi nào ta nhìn thấy trăng tròn?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta nhìn thấy trăng tròn khi nửa sáng của Mặt Trăng hướng hoàn toàn về phía Trái Đất.


Câu 27:

Khi nào ta nhìn thấy trăng non?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Khi nửa tối của Mặt Trăng hướng hoàn toàn về phía Trái Đất, ta không nhìn thấy trăng.


Câu 28:

Giữa hai lần liên tiếp trăng tròn cách nhau bao nhiêu tuần?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Giữa hai lần liên tiếp trăng tròn cách nhau 4 tuần.


Câu 29:

Trái Đất có bao nhiêu vệ tinh tự nhiên?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất.


Câu 30:

Thời gian Mặt Trăng quay được 1 vòng quanh Trái Đất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Mặt Trăng quay quanh Trái Đất mất khoảng một tháng để đi hết một vòng.


Câu 31:

Thời gian giữa hai lần không trăng liên tiếp là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Thời gian giữa hai lần không trăng liên tiếp là khoảng 4 tuần (khoảng 1 tháng).


Câu 32:

Đâu là chuyển động thực của Mặt Trăng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Chúng ta quan sát thấy Mặt Trăng gần như di chuyển ngang qua bầu trời là do Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời, Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất và tự quay xung quanh nó.

A – sai, đây là chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng.

B – sai, không có sự chuyển động.

C – đúng, đây là chuyển động thực của Mặt Trăng.


Câu 33:

Quan sát hình và cho biết, tên gọi tương ứng với pha của Mặt Trăng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tên gọi tương ứng với pha của Mặt Trăng của hình trên là Trăng khuyết cuối tháng.


Câu 34:

Quan sát hình và cho biết, tên gọi tương ứng với pha của Mặt Trăng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Tên gọi tương ứng với pha của Mặt Trăng của hình trên là Trăng tròn giữa tháng.


Câu 35:

Chọn đáp án đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Mặt Trăng là một vệ tinh của Trái Đất.

A – sai

B – sai

C – đúng

D – sai, vì nó không thể phát ra ánh sáng.


Câu 36:

Vào đêm Trung thu hằng năm, ta thường nhìn thấy Trăng có hình dạng gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Vào đêm Trung thu hằng năm, tức ngày rằm tháng 8, ta thường nhìn thấy Trăng tròn.


Câu 37:

Chúng ta nhìn thấy các hình dạng khác nhau của Mặt Trăng trong tuần trăng là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Chúng ta nhìn thấy các hình dạng khác nhau của Mặt Trăng trong tuần trăng là do ta nhìn Mặt Trăng ở các góc nhìn khác nhau.


Câu 38:

Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên lớn thứ mấy trong hệ Mặt Trời?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong hệ Mặt Trời.


Câu 39:

Mặt Trăng quay quanh Trái Đất mất thời gian bao lâu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Mặt Trăng quay quanh Trái Đất mất thời gian 27,32 ngày.


Câu 40:

Hệ Mặt Trời còn được gọi là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hệ Mặt Trời còn được gọi là Thái Dương hệ, gồm Mặt Trời và các thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Trời.


Câu 41:

Các hành tinh trong hệ Mặt Trời có đặc điểm chung gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

A – sai, các hành tinh khác nhau có kích thước khác nhau.

B – đúng, các hành tinh trong hệ Mặt Trời có đặc điểm vừa chuyển động quay quanh Mặt Trời vừa tự quay quanh trục của nó.

C – sai, các hành tinh không tự phát sáng.

D – sai, trong 8 hành tinh của hệ Mặt Trời thì Sao Thủy, Sao Kim không có vệ tinh.


Câu 42:

Kể tên các hành tinh của hệ Mặt Trời lần lượt từ trong ra ngoài?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Các hành tinh của hệ Mặt Trời lần lượt từ trong ra ngoài: Thủy tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc Tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh, Hải Vương tinh.


Câu 43:

Hành tinh nào gần Mặt Trời nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Sao Thủy.


Câu 44:

Hành tinh nào đứng thứ 3 kể từ trong ra ngoài của hệ Mặt Trời?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trái Đất đứng ở vị trí thứ 3 trong hệ Mặt Trời kể từ trong ra ngoài.


Câu 45:

Hành tinh nào trong hệ Mặt Trời có sự sống tính đến thời điểm hiện tại?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời được cho là có sự sống cho đến thời điểm hiện tại.


Câu 46:

Chu kì tự quay của Thủy tinh là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

A – đúng

B – Kim tinh.

C – Trái Đất.

D – Hỏa tinh.


Câu 47:

Trong 4 hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời, hành tinh nào có chu kì tự quay dài nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Chu kì tự quay của Thủy tinh là: 58,9 ngày.

Chu kì tự quay của Kim tinh là 244 ngày.

Chu kì tự quay của Trái Đất là 1 ngày.

Chu kì tự quay của Hỏa tinh là 1,03 ngày.


Câu 48:

Trong 4 hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời, hành tinh nào có chu kì quay gần bằng chu kì quay một ngày của Trái Đất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Chu kì quay của Hỏa tinh là 1,03 ngày.


Câu 49:

Thành phần chủ yếu của bốn hành tinh vòng trong là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Thành phần chủ yếu của bốn hành tinh vòng trong là silicat và các kim loại.


Câu 50:

Chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời là 365,2 ngày.


Câu 51:

Bốn hành tinh vòng ngoài của hệ Mặt Trời có đặc điểm chung là có

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Bốn hành tinh vòng ngoài của hệ Mặt Trời có thành phần chủ yếu các hợp chất khí.


Câu 52:

Tại sao bốn hành tinh vòng ngoài được gọi là các hành tinh khí khổng lồ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

bốn hành tinh vòng ngoài được gọi là các hành tinh khí khổng lồ vì chúng có thành phần chủ yếu là các hợp chất khí và có kích thước lớn.


Câu 53:

Hành tinh nào có nhiệt độ thấp nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các hành tinh vòng trong (Thủy tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa tinh) gần Mặt Trời nên có nhiệt độ cao.

Các hành tinh vòng ngoài (Mộc Tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh, Hải Vương tinh) xa Mặt Trời nên có nhiệt độ thấp.


Câu 54:

Trong thiên văn học, đơn vị 1AU được định nghĩa như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

AU là đơn vị đo chiều dài trong thiên văn học, 1 AU là đơn vị thiên văn có chiều dài bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời, xấp xỉ bằng 150 triệu km.


Câu 55:

Hành tinh nào xa Mặt Trời nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Hải Vương tinh.


Câu 56:

Hành tinh nào sau đây không nằm trong hệ Mặt Trời?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Diêm Vương tinh không nằm trong hệ Mặt Trời.


Câu 57:

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống. Trong hệ Mặt Trời, các … quay quanh Mặt Trời còn các … quay quanh các hành tinh.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong hệ Mặt Trời, các hành tinh quay quanh Mặt Trời còn các vệ tinh quay quanh các hành tinh.


Câu 58:

Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống: Hệ Mặt Trời là một hệ hành tinh có … ở trung tâm và các … nằm trong phạm vi lực hấp của …

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hệ Mặt Trời là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp của Mặt Trời.


Câu 59:

Hệ Mặt Trời bao gồm

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Hệ Mặt Trời bao gồm Mặt Trời và 8 hành tinh, hơn một trăm triệu vệ tinh, các sao chổi, các tiểu hành tinh, các thiên thạch khác và bụi vũ trụ.


Câu 60:

Chu kì tự quay của hành tinh nào là lớn nhất trong hệ Mặt Trời?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Chu kì tự quay của Kim tinh là lớn nhất trong hệ Mặt Trời với 244 ngày.


Câu 61:

Trong các hình dưới đây, đâu là hình ảnh của Thổ tinh?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

A – Thổ tinh.

B – Trái Đất.

C – Mộc tinh.

D - Thiên Vương tinh.


Câu 62:

Ngân Hà là gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ngân hà là một tập hợp hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn.


Câu 63:

Nếu nhìn ngân hà từ bên trên theo hướng vuông góc với mặt Ngân hà ta sẽ thấy nó có hình gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Nếu nhìn ngân hà từ bên trên theo hướng vuông góc với mặt Ngân hà ta sẽ thấy nó có hình xoắn ốc với 4 vòng xoắn chính.


Câu 64:

Các thiên thể trong dải ngân hà liên kết với nhau bằng lực gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các thiên thể trong dải ngân hà liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn.


Câu 65:

Tại sao khi ở Trái Đất nhìn lên bầu trời, ta thấy xen giữa những vì sao lấp lánh là một dải mờ vắt ngang bầu trời (dải ngân hà)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Khi ở Trái Đất nhìn lên bầu trời, ta thấy xen giữa những vì sao lấp lánh là một dải mờ vắt ngang bầu trời (dải ngân hà) vì Trái Đất nằm ở gần rìa của một trong 4 vòng xoắn của ngân hà, nên từ Trái Đất ta chỉ nhìn thấy một mẩu của vòng xoắn này và thấy nó giống một dòng sông.


Câu 66:

Trong thiên văn, đơn vị năm ánh sáng là đơn vị đo

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Năm ánh sáng là đơn vị đo khoảng cách trong thiên văn. Một năm ánh sáng bằng quãng đường mà ánh sáng truyền đi với vận tốc gần bằng 300 000 km/s trong 1 năm.


Câu 67:

Đường kính của ngân hà cỡ bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đường kính của ngân hà vào khoảng từ 100 000 năm ánh sáng.


Câu 68:

Hệ Mặt Trời nằm cách tâm ngân hà khoảng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hệ Mặt Trời nằm cách tâm ngân hà khoảng 26 000 năm ánh sáng.


Câu 69:

Tốc độ chuyển động của Mặt Trời quanh tâm của Ngân Hà là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Tốc độ chuyển động của Mặt Trời quanh tâm của ngân hà là 220 000 m/s.


Câu 70:

Hệ Mặt Trời nằm ở

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hệ Mặt Trời nằm ở rìa của một vòng xoắn của ngân hà, cách tâm của ngân hà khoảng 26 000 năm ánh sáng.


Câu 71:

Khi quan sát bầu trời đêm vào những hôm không trăng và trời quang, ta có thể nhìn thấy

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Khi quan sát bầu trời đêm vào những hôm không trăng và trời quang, ta có thể nhìn thấy Ngân Hà.


Câu 72:

Mặt Trời chuyển động quanh tâm Ngân Hà mất bao lâu để quay hết một vòng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Mặt Trời chuyển động quanh tâm Ngân Hà mất 230 triệu năm.


Câu 73:

Ngân Hà chuyển động trong vũ trụ với tốc độ bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ngân Hà chuyển động trong vũ trụ với tốc độ 600 000 m/s.


Câu 74:

Đường kính và bề dày của Ngân Hà lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Đường kính và bề dày của ngân hà lần lượt là 100 000 năm ánh sáng, 300 năm ánh sáng.


Câu 75:

Kể từ ngày không trăng đầu tiên trong tháng, đến bao nhiêu ngày sau thì có trăng bán nguyệt?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Kể từ ngày không trăng đầu tiên trong tháng, ứng với 8 và 23 ngày sau thì có trăng bán nguyệt.


Câu 76:

 Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: “Hệ Mặt Trời có kích thước vô cùng … so với kích thước của …, ta sẽ không quan sát được Ngân Hà chuyển động”.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hệ Mặt Trời có kích thước vô cùng nhỏ béso với kích thước của Ngân Hà, ta sẽ không quan sát được Ngân Hà chuyển động.


Câu 77:

Chọn câu phát biểu đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

A – sai, vì Ngân Hà có chuyển động.

B – đúng

C – sai, vì muốn quan sát các thiên thể ta cần sử dụng kính thiên văn.

D – sai, vì kích thước của hệ Mặt Trời vô cùng nhỏ so với kích thước của Ngân Hà.


Câu 78:

 Muốn quan sát, nghiên cứu các thiên thể trên bầu trời, ta dùng công cụ nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Muốn quan sát, nghiên cứu các thiên thể trên bầu trời, ta dùng công cụ kính thiên văn.


Câu 79:

 Ngân Hà của chúng ta thuộc kiểu Ngân Hà nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ngân Hà của chúng ta thuộc kiểu Ngân Hà xoắn ốc.


Câu 80:

Quỹ đạo của các hành tinh trong hệ Mặt Trời có dạng gì?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Quỹ đạo của các hành tinh trong hệ Mặt Trời có dạng elip gần tròn.


Câu 81:

Chọn phát biểu đúng.

Hường dẫn giải

Xem đáp án

A – đúng

B – sai, vì hệ Mặt Trời của chúng ta thuộc về Thiên Hà trong đó có cả các sao trên bầu trời.

C, D – sai, vì Ngân Hà là tên gọi khác của Thiên Hà chứa hệ Mặt Trời.


Câu 82:

Hành tinh nào nóng nhất trong hệ Mặt Trời?

Hường dẫn giải

Xem đáp án

Kim tinh là hành tinh nóng nhất trong hệ Mặt Trời.


Câu 83:

Bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm, nguyên nhân là do

Hường dẫn giải

Xem đáp án

Bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm, nguyên nhân là do Trái Đất có dạng hình khối cầu.


Câu 84:

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:

“ Hình dạng nhìn thấy của (1) …. là phần bề mặt của Mặt Trăng hướng về (2) … được ….. chiếu sáng”.

Hường dẫn giải

Xem đáp án

“ Hình dạng nhìn thấy của (1) Mặt Trăng là phần bề mặt của Mặt Trăng hướng về (2) Trái Đất được (3) Mặt Trời chiếu sáng”.


Câu 85:

Thành phần cấu tạo của mỗi Thiên Hà bao gồm:

Hường dẫn giải

Xem đáp án

Thành phần cấu tạo của mỗi Thiên Hà bao gồm các thiên thể, khí, bụi và bức xạ điện từ.


Câu 86:

Hành tinh là

Hường dẫn giải

Xem đáp án

Hành tinh là thiên thể không tự phát sáng và chuyển động quanh sao.


Câu 87:

So sánh chu kì quay quanh Mặt Trời của các hành tinh sau: Trái Đất, Hỏa tinh, Thủy tinh, Thổ tinh. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Chu kì quay quanh Mặt Trời của các hành tinh theo thứ tự giảm dần là:

Thổ tinh, Hỏa tinh, Trái Đất, Thủy tinh.


Câu 88:

Ở cùng một thời điểm người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau nên có giờ khác nhau. Nguyên nhân là

Hường dẫn giải

Xem đáp án

Ở cùng một thời điểm người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau nên có giờ khác nhau. Nguyên nhân là Trái Đất có dạng hình khối cầu.


Câu 89:

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu sau: “Do Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất nên Mặt Trăng là ……. của Trái Đất”.

Hường dẫn giải

Xem đáp án

Do Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất nên Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.


Câu 90:

Dải Ngân Hà là:

Hường dẫn giải

Xem đáp án

Dải Ngân Hà là Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất).


Câu 91:

Do Trái Đất có dạng hình cầu nên có hiện tượng nào dưới đây?

Hường dẫn giải

Xem đáp án

Do Trái Đất có dạng hình cầu nên có hiện tượng luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng và một nửa không được chiếu sáng.


Câu 92:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Hường dẫn giải

Xem đáp án

A – sai vì Mặt Trăng là thiên thể không tự phát sáng.

B – đúng

C – sai vì Mặt Trăng là thiên thể không tự phát sáng và có dạng hình cầu.

D – sai vì Mặt Trăng là thiên thể không tự phát sáng.


Câu 93:

Mất khoảng thời gian bao lâu để Mặt Trăng quay hết một vòng quanh Trái Đất và tự quay một vòng quanh trục của nó?

Xem đáp án

Thời gian Mặt Trăng quay hết một vòng quanh Trái Đất và tự quay một vòng quanh trục của nó là 1 tháng.


Câu 94:

Cấu tạo của hệ Mặt Trời gồm:

Hường dẫn giải

Xem đáp án

Cấu tạo của hệ Mặt Trời gồm: Mặt Trời, các hành tinh, vệ tinh, các tiểu hành tinh và đám bụi, khí.


Câu 95:

Ta nhìn thấy các hình dạng khác nhau của Mặt Trăng vì

Hường dẫn giải

Xem đáp án

Ta nhìn thấy các hình dạng khác nhau của Mặt Trăng vì ở mặt đất, ta thấy các phần khác nhau của Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời.


Câu 96:

Sao chổi là

Hường dẫn giải

Xem đáp án

Sao chổi là tiểu hành tinh nhưng khác ở chỗ được cấu tạo chủ yếu bằng các khối khí đóng băng và bụi vũ trụ, không có dạng hình cầu mà có hình dáng giống cái chổi.


Câu 97:

Một đơn vị thiên văn là

Hường dẫn giải

Xem đáp án

Một đơn vị thiên văn là khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất

1 Au = 150 triệu km


Câu 98:

Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng

Hường dẫn giải

Xem đáp án

Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ Tây sang Đông.


Câu 99:

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ "..." trong câu sau:

Mặt Trăng là (1)... tự nhiên của Trái Đất. Mặt Trăng không tự (2)... ánh sáng. Ánh sáng giúp người ở Trái Đất nhìn thấy Mặt Trăng là do Mặt Trăng (3)... ánh sáng mặt trời.

Hường dẫn giải

Xem đáp án

Mặt Trăng là (1) vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Mặt Trăng không tự (2) phát ra ánh sáng. Ánh sáng giúp người ở Trái Đất nhìn thấy Mặt Trăng là do Mặt Trăng (3) phản xạ ánh sáng mặt trời.


Câu 100:

Các thiên thể số 3, 5, 7 trong hình là những hành tinh nào trong hệ Mặt Trời?

Hường dẫn giải

Xem đáp án

Các thiên thể số 3, 5, 7 trong hình là những hành tinh Kim tinh – Hỏa tinh – Thổ tinh.


Câu 101:

Một tập hợp của rất nhiều thiên thể cùng với bụi, khí và bức xạ điện từ được gọi là

Hường dẫn giải

Xem đáp án

Một tập hợp của rất nhiều thiên thể cùng với bụi, khí và bức xạ điện từ được gọi là Thiên hà.


Câu 102:

Trái Đất tự quay quanh trục sinh ra hệ quả nào dưới đây?

Hường dẫn giải

Xem đáp án

Trái Đất tự quanh quanh trục sinh ra hệ quả sự luân phiên ngày, đêm.


Câu 103:

Hệ Mặt Trời gồm mấy hành tinh?

Hường dẫn giải

Xem đáp án

Hệ Mặt Trời gồm 8 hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh.


Câu 104:

Chuyển động nào sau đây là chuyển động thực?

Hường dẫn giải

Xem đáp án

Chuyển động thực là Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời và Trái Đất tự quay quanh trục của nó.

Mặt Trời mọc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây là chuyển động nhìn thấy khi đứng từ Trái Đất.


Câu 105:

Câu nào sau đây là sai khi nói về Mặt Trăng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

A sai vì Mặt Trăng không thể phát ra ánh sáng.

B, C, D đúng.


Câu 106:

Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào tự quay quanh trục ngược lại so với mọi hành tinh khác trong hệ Mặt Trời?

Hường dẫn giải

Xem đáp án

Sao Kim, còn được gọi là sao Hôm, hay sao Mai là hành tinh duy nhất trong hệ mặt trời quay từ đông sang tây, trong khi tất cả các hành tinh khác đều quay theo hướng ngược lại. Nguyên nhân của hiện tượng này là do bầu khí quyển dày đặc của Kim tinh.


Câu 107:

Nhận định nào dưới đây chưa chính xác?

Hường dẫn giải

Xem đáp án

A – đúng

B – đúng

C – sai, vì Ngân Hà chính là Thiên Hà chứa hệ Mặt Trời.

D - đúng


Câu 108:

Thổ tinh là hành tinh thứ mấy trong hệ Mặt Trời nếu tính từ Mặt Trời ra?

Hường dẫn giải

Xem đáp án

Thổ tinh là hành tinh thứ 6 trong hệ Mặt Trời nếu tính từ Mặt Trời ra.


Câu 109:

Mặt Trời, các thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Trời, các đám bụi, khí được gọi là

Hường dẫn giải

Xem đáp án

Mặt Trời, các thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Trời, các đám bụi, khí được gọi là hệ Mặt Trời.


Câu 110:

Hình dưới đây ghi lại hình dạng Mặt Trăng quan sát được trong các ngày của tháng Âm lịch. Hãy xác định ảnh số 1 Mặt Trăng ứng với khoảng ngày nào của tháng Âm lịch.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ảnh số 1 Mặt Trăng ứng với các ngày 30 – mồng 1 của tháng Âm lịch.


Câu 111:

Vì sao Mặt Trời được gọi là sao?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Mặt Trời được gọi là sao vì Mặt Trời có khả năng tự phát ra ánh sáng.


Câu 112:

Câu nào sau đây là đúng khi nói về Mặt Trời?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

A – sai, vì còn có các ngôi sao khác cũng phát sáng: Sao Thiên Lang, sao Lão Nhân, sao Chức Nữ,…

B – sai vì Hệ Mặt Trời có kích thước vô cùng nhỏ bé so với thiên hà.

D – sai vì sao có khối lượng lớn nhất là R136a1, nằm trong Thiên hà LMC, cách chúng ta khoảng 165.000 năm ánh sáng.


Câu 113:

Khi nào thì nửa cầu Bắc của Trái Đất là mùa đông?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Khi nửa cầu Bắc chếch xa Mặt Trời, khi đó nửa cầu Bắc nhận được năng lượng từ Mặt Trời ít hơn dẫn đến nhiệt độ ở đó sẽ thấp dần và là mùa đông.


Câu 114:

Tại sao nói Mặt Trời là nguồn của hầu hết năng lượng trên Trái Đất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Mặt Trời là nguồn của hầu hết năng lượng trên Trái Đất vì Mặt Trời cung cấp trực tiếp nhiệt năng, quang năng cho Trái Đất. Từ đó, có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác như hóa năng, điện năng, cơ năng, …


Câu 115:

Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông lên xuống trong một chu kì thời gian. Hiện tượng thủy triều trên Trái Đất là do nguyên nhân chính nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hiện tượng thủy triều trên Trái Đất là do sức hút lẫn nhau giữa Mặt Trăng và Trái Đất.


Câu 116:

Nhiệt độ bề mặt của Mặt Trời khoảng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Nhiệt độ bề mặt của Mặt Trời khoảng 6000 K.


Câu 117:

Khi nào thì nửa cầu Bắc của Trái Đất là mùa hè?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Khi nửa cầu Bắc hướng về phía Mặt Trời, khi đó nửa cầu Bắc nhận được năng lượng từ Mặt Trời nhiều hơn dẫn đến nhiệt độ ở đó sẽ tăng dần và là mùa hè.


Câu 118:

Hành tinh nào có nhiều điểm tương đồng với Trái Đất nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Hành tinh có nhiều điểm tương đồng với Trái Đất nhất là Hỏa tinh như có núi, thung lũng, hệ thống bão…


Câu 119:

Mất khoảng thời gian bao lâu để Mặt Trăng quay hết một vòng quanh Trái Đất và một vòng quanh Mặt Trời?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Mặt Trăng quay hết một vòng quanh Trái Đất mất một tháng.

Mặt Trăng quay hết một vòng quanh Mặt Trời mất một năm, vì thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời là một năm.


Câu 120:

Vì sao Trái Đất được gọi là “hành tinh xanh” trong hệ Mặt Trời?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trái Đất được gọi là “hành tinh xanh” trong hệ Mặt Trời vì đại dương bảo phủ ¾ diện tích bề mặt Trái Đất, nước biển có màu xanh nên Trái Đất cũng sẽ có màu xanh khi được nhìn từ vũ trụ.


Câu 121:

Câu nào sau đây là sai khi nói về sao chổi?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Sao chổi không tự phát ra ánh sáng mà do khi lại gần Mặt Trời, nhiệt độ tăng làm vật chất của sao chổi bốc hơi và, dưới áp suất của gió Mặt Trời, tạo nên các đuôi bụi và đuôi khí, trông giống như tên gọi của chúng, có hình cái chổi.


Câu 122:

Đứng trên Trái Đất, có thể quan sát hình chiếu của Ngân Hà vào thời điểm nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đứng trên Trái Đất, có thể quan sát hình chiếu của Ngân Hà vào thời điểm những đêm trời trong, không Trăng.


Câu 123:

Theo kết quả nghiên cứu gần nhất, các nhà khoa học đã tìm ra tuổi của hệ Mặt Trời là khoảng 4,55 tỉ năm. Các nhà khoa học đã dựa vào căn cứ nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Theo kết quả nghiên cứu gần nhất, các nhà khoa học đã tìm ra tuổi của hệ Mặt Trời là khoảng 4,55 tỉ năm. Các nhà khoa học đã dựa vào căn cứ tính tuổi của các thiên thạch, các mảnh đá không gian rơi xuống Trái Đất.


Câu 124:

Hành tinh nào lạnh nhất trong hệ Mặt Trời?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Hải Vương tinh là hành tinh lạnh nhất trong hệ Mặt Trời vì nó ở xa Mặt Trời nhất với nhiệt độ trung bình là -2140C.


Câu 125:

Trong các hành tinh sau đây, hành tinh nào có chu kì quay lớn nhất: Thủy tinh, Mộc tinh, Hỏa tinh, Trái Đất.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Mộc tinh ở xa Mặt Trời nhất trong 4 hành tinh đã cho nên có chu kì quay lớn nhất.


Câu 126:

Trong các hành tinh sau đây, hành tinh nào có chu kì quay nhỏ nhất: Thủy tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Trái Đất.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong 4 hành tinh đã cho, Thủy tinh gần Mặt Trời nhất nên có chu kì quay nhỏ nhất.


Câu 127:

Ngồi trên một chiếc ô tô đang chạy, bạn An thấy cây cối hai bên đường chuyển động về phía sau. Em hãy cho biết chuyển động nào là chuyển động nhìn thấy, chuyển động nào là chuyển động thực.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Chuyển động của xe ô tô là chuyển động thực, chuyển động của cây cối là chuyển động nhìn thấy.


Câu 128:

Các hành tinh nào thuộc nhóm hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Các hành tinh thuộc nhóm hành tinh vòng trong của hệ Mặt Trời là: Thủy tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa tinh.


Câu 129:

Các hành tinh nào thuộc nhóm hành tinh vòng ngoài của hệ Mặt Trời?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Các hành tinh thuộc nhóm hành tinh vòng ngoài của hệ Mặt Trời là: Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.


Bắt đầu thi ngay