Hoặc
16 câu hỏi
Bài 9.9 trang 31 SBT Sinh học 11. Khi nói về quá trình hô hấp ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? (1) Tất cả các loài động vật sống trên cạn đều có hình thức hô hấp bằng phổi. (2) Hô hấp là quá trình cơ thể lấy O2 từ môi trường ngoài để oxi hoá các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài môi trường. (3) Khi lên cạn, cá sẽ ngừng...
Bài 9.8 trang 31 SBT Sinh học 11. Có bao nhiêu nguyên nhân sau đây giúp hoạt động hô hấp ở chim đạt hiệu quả cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn? (1) Khi hít vào và thở ra đều có không khí giàu O2 đi qua phổi. (2) Sau khi thở ra, trong phổi không có khí cặn. (3) Hoạt động hô hấp ở chim là hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí. (4) Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng...
Bài 9.15 trang 34 SBT Sinh học 11. Tại sao vận động viên khi muốn nâng cao thành tích trong thi đấu thường tập luyện ở vùng núi cao một thời gian trước khi thi đấu?
Bài 9.10 trang 31 SBT Sinh học 11. Cho các phát biểu sau về quá trình hô hấp ở động vật, có bao nhiêu phát biểu không đúng? (1) Ở lưỡng cư, quá trình hô hấp bằng phổi là chủ yếu. (2) Hoạt động hô hấp ở cá xương nhờ sự nâng, hạ xương nắp mang phối hợp với sự đóng, mở khoang miệng. (3) Chim có hệ thống 8 túi khí hỗ trợ cho quá trình thông khí ở phổi diễn ra hiệu quả. (4) Ở người, khi hít vào, phổi d...
Bài 9.3 trang 30 SBT Sinh học 11. Các loài động vật sống ở môi trường nước có thể trao đổi khí thông qua bao nhiêu hình thức sau đây? (1) Qua mang. (2) Qua da. (3) Qua phổi. (4) Qua ống khí. (5) Qua màng tế bào. A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Bài 9.16 trang 34 SBT Sinh học 11. Tại sao cá xương hô hấp rất hiệu quả trong môi trường nước nhưng sẽ chết khi lên cạn?
Bài 9.5 trang 30 SBT Sinh học 11. Hệ hô hấp ở chim có bao nhiêu túi khí? A. 9. B. 7. C. 8. D. 6.
Bài 9.7 trang 30 SBT Sinh học 11. Khi nói về quá trình hô hấp của các loài động vật, trong số các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu chính xác? (1) Tốc độ khuếch tán khí O2 và CO2 qua bề mặt trao đổi khí tỉ lệ thuận với độ dày của bề mặt trao đổi khí. (2) Ở côn trùng, khí O2 từ ống khí được vận chuyển đến các tế bào cơ thể nhờ các phân tử hemoglobin trong máu. (3) Hiệu suất quá trình trao đ...
Bài 9.11 trang 32 SBT Sinh học 11. Hãy sắp xếp các loài động vật sau vào bảng bên dưới cho phù hợp với hình thức trao đổi khí. khỉ, cá heo, cá sấu, cá mập, châu chấu, voi, giun đất, đỉa, gián, ếch, cá chép. Hãy cho thêm ví dụ về một số loài động vật ở mỗi hình thức trao đổi khí. Mang Hệ thống ống khí Da Phổi ? ? ? ?
Bài 9.14 trang 34 SBT Sinh học 11. Hình 9.1 mô tả đường cong biểu diễn tỉ lệ hemoglobin bão hoà (thể hiện khả năng kết hợp giữa hemoglobin với O2) tại các vị trí trong cơ thể người (có phân áp O2 khác nhau). Hãy cho biết các chú thích (1), (2), (3) tương ứng với vị trí nào sau đây. phổi, cơ vận động, cơ quan lúc nghỉ ngơi. Giải thích.
Bài 9.4 trang 30 SBT Sinh học 11. Trong hoạt động hô hấp ở người, sự thay đổi của thể tích lồng ngực là nhờ A. quá trình thông khí ở phổi. B. sự co dãn của các cơ hô hấp. C. sự thay đổi của áp suất trong lồng ngực. D. sự chênh lệch phân áp O2 và CO2.
Bài 9.2 trang 30 SBT Sinh học 11. Ở động vật, dựa vào đặc điểm bề mặt trao đổi khí, có thể phân chia thành bao nhiêu hình thức trao đổi khí chủ yếu? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Bài 9.6 trang 30 SBT Sinh học 11. Trong các bệnh sau đây, có bao nhiêu bệnh về đường hô hấp? (1) Viêm phổi. (2) Viêm phế quản. (3) Viêm loét dạ dày. (4) Lao phổi. (5) Hen suyễn. (6) Thiếu máu. (7) Nhược cơ. (8) Cảm cúm. A. 6. B. 5. C. 8. D. 9.
Bài 9.13 trang 32 SBT Sinh học 11. Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi. Hút thuốc lá là nguy cơ chính dẫn đến co thắt động mạch vành do gây rối loạn dòng máu động mạch vành khu vực và hạ thấp ngưỡng rung thất, gây dừng tim ở những bệnh nhân có bệnh thiếu máu cơ tim đã được xác định. Những hậu quả của hút thuốc lá như sự tác động của nicotine, monooxide carbon (CO), giảm hàm lượng các lipopro...
Bài 9.12 trang 32 SBT Sinh học 11. Có những tác nhân nào gây nên các bệnh về đường hô hấp? Hãy đề xuất một số biện pháp để bảo vệ sức khoẻ hệ hô hấp ở người.
Bài 9.1 trang 30 SBT Sinh học 11. Quá trình hô hấp ở người và thú gồm bao nhiêu giai đoạn? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.