Hoặc
18 câu hỏi
Bài 8.1 trang 26 SBT Sinh học 11. Quá trình dinh dưỡng gồm bao nhiêu giai đoạn? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Bài 8.10 trang 27 SBT Sinh học 11. Chiều hướng tiến hoá của các hình thức tiêu hoá ở động vật diễn ra theo hướng nào? A. Tiêu hoá nội bào → tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hoá ngoại bào. B. Tiêu hoá ngoại bào → tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hoá nội bào. C. Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hoá nội bào → tiêu hoá ngoại bào. D. Tiêu hoá nội bào → tiêu hoá ng...
Bài 8.2 trang 26 SBT Sinh học 11. Loài động vật nào sau đây chưa có cơ quan tiêu hoá? A. Sứa. B. Giun đũa. C. Bọt biển. D. Cá sấu.
Bài 8.18 trang 29 SBT Sinh học 11. Ở động vật có bao nhiêu hình thức tiêu hoá? Hình thức tiêu hoá nào có ưu thế hơn? Tại sao?
Bài 8.6 trang 26 SBT Sinh học 11. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về quá trình tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá? (1) Thức ăn chủ yếu được tiêu hoá ngoại bào. (2) Gồm các quá trình. tiêu hoá hoá học, tiêu hoá cơ học và tiêu hoá vi sinh vật. (3) Tiêu hoá vi sinh vật là quá trình tiêu hoá nhờ các tác động của vi sinh vật hữu ích có trong khoang miệng và dạ dày. (4) Tiêu hoá cơ học t...
Bài 8.3 trang 26 SBT Sinh học 11. Các động vật thuộc ngành Thân lỗ có hình thức tiêu hoá A. ngoại bào. B. nội bào. C. ngoài cơ thể. D. trong cơ thể.
Bài 8.11 trang 28 SBT Sinh học 11. Thứ tự các bộ phận trong hệ tiêu hoá của chim bồ câu là A. miệng → thực quản → diều → dạ dày cơ → dạ dày tuyến → ruột → hậu môn. B. miệng → thực quản → diều → dạ dày tuyến → dạ dày cơ → ruột → hậu môn. C. miệng → thực quản → dạ dày cơ → dạ dày tuyến → diều → ruột → hậu môn. D. miệng → thực quản → dạ dày tuyến → dạ dày cơ → diều → ruột → hậu môn.
Bài 8.12 trang 28 SBT Sinh học 11. Khi nói về quá trình tiêu hoá ở động vật, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng? (1) Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá là tiêu hoá nội bào, nhờ các enzyme thuỷ phân trong lysosome. (2) Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá, quá trình tiêu hoá chỉ theo hình thức tiêu hoá ngoại bào. (3) Tiêu hoá ở động vật đã hình thành ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá, v...
Bài 8.5 trang 26 SBT Sinh học 11. Cho các vai trò sau đây. (1) Đảm bảo an toàn, không gây ngộ độc hay gây ra các hậu quả khi sử dụng. (2) Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. (3) Giảm thiểu bệnh tật. (4) Cung cấp thật nhiều các chất dinh dưỡng cần thiết để có được sức khoẻ tốt. Có bao nhiêu vai trò là của thực phẩm sạch? A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Bài 8.9 trang 27 SBT Sinh học 11. Khi thiếu vitamin A, trẻ em có nguy cơ mắc bệnh nào sau đây? A. Quáng gà. B. Tiểu đường. C. Béo phì. D. Còi xương.
Bài 8.14 trang 28 SBT Sinh học 11. Ghép các cơ quan trong ống tiêu hoá (cột A) cho phù hợp với chức năng (cột B). A B 1. Khoang miệng a. Cử động nhu động đẩy thức ăn di chuyển, tiêu hoá và hấp thụ các chất dinh dưỡng. 2. Thực quản b. Thải phân ra khỏi cơ thể. 3. Dạ dày c. Hấp thụ nước và một số muối khoáng, tạo phân. 4. Ruột non d. Co bóp giúp nghiền nát và trộn lẫn thức ăn với dịch vị. 5. Ruột gi...
Bài 8.15 trang 29 SBT Sinh học 11. Quan sát Hình 8.1 và trả lời các câu hỏi. a) Hãy mô tả cấu tạo của ruột non. b) Cấu tạo của ruột non có vai trò như thế nào trong quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng? c) Mao mạch bạch huyết và mạch bạch huyết có vai trò gì?
Bài 8.7 trang 27 SBT Sinh học 11. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng về cấu tạo của hệ tiêu hoá và quá trình tiêu hoá ở các loài thuộc các nhóm động vật khác nhau? (1) Dạ dày của động vật ăn thực vật nhai lại được chia làm bốn ngăn. dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế. (2) Ở động vật ăn thực vật nhai lại, thức ăn được tiêu hoá cơ học và tiêu hoá hoá học tại dạ cỏ, sau đó được tiêu h...
Bài 8.4 trang 26 SBT Sinh học 11. Loài nào sau đây thuộc nhóm động vật ăn thực vật nhai lại? A. Trâu. B. Ngựa. C. Thỏ. D. Chim bồ câu.
Bài 8.16 trang 29 SBT Sinh học 11. Tại sao ở người mắc bệnh về gan như viêm gan, xơ gan thì lượng lipid thải ra trong phân tăng lên, đồng thời cơ thể thiếu vitamin A, D, E, K và hoạt động tiêu hoá giảm sút?
Bài 8.17 trang 29 SBT Sinh học 11. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thiếu máu là do chế độ dinh dưỡng không hợp lí, thiếu những chất dinh dưỡng tham gia vào quá trình sản sinh hồng cầu. Hãy cho biết. a) Những chất nào tham gia vào quá trình sản sinh hồng cầu? Các chất này có vai trò gì? b) Để cung cấp đầy đủ các chất đó cần sử dụng những loại thực phẩm nào?
Bài 8.8 trang 27 SBT Sinh học 11. Cho các bệnh sau đây, có bao nhiêu bệnh liên quan đến hệ tiêu hoá? (1) Viêm loét dạ dày. (2) Ung thư trực tràng. (3) Nhồi máu cơ tim. (4) Sâu răng. (5) Viêm gan A. (6) Suy thận mãn tính. A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Bài 8.13 trang 28 SBT Sinh học 11. Để đảm bảo dinh dưỡng hợp lí, cần thực hiện chế độ ăn như thế nào?