Hoặc
20 câu hỏi
Bài 2.8 trang 7 SBT Sinh học 11. Phát biểu nào sau đây là đúng về dòng mạch gỗ? A. Mạch gỗ được tạo thành do các tế bào hình ống không có thành tế bào nối liền với nhau. B. Mạch gỗ vận chuyển nước, các chất khoáng hoà tan và một số chất hữu cơ tổng hợp từ rễ lên thân và lá. C. Động lực chủ yếu làm cho các chất di chuyển trong dòng mạch gỗ là lực đẩy của rễ. D. Trong mạch gỗ, lực liên kết giữa các...
Bài 2.11 trang 8 SBT Sinh học 11. Có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước và con đường thoát hơi nước ở thực vật? (1) Sự thoát hơi nước và quang hợp ở lá có mối quan hệ mật thiết với nhau. (2) Thoát hơi nước sẽ tạo nên một động lực quan trọng nhất cho sự hút và vận chuyển của dòng nước đi trong cây. (3) Ở những cây trưởng thành, cường độ thoát hơi...
Bài 2.18 trang 10 SBT Sinh học 11. Người ta có thể chứng minh vai trò của áp suất rễ đối với quá trình vận chuyển các chất trong mạch gỗ thông qua những hiện tượng nào?
Bài 2.1 trang 6 SBT Sinh học 11. Có khoảng bao nhiêu nguyên tố thiết yếu trực tiếp tham gia quá trình chuyển hoá vật chất ở thực vật? A. 10. B. 50. C. 17. D. 25.
Bài 2.13 trang 8 SBT Sinh học 11. Khi dư thừa ammonium, cây sẽ thực hiện quá trình nào sau đây để tránh bị ngộ độc? A. Amin hoá các keto acid và chuyển vị amin. B. Bài tiết ammonium qua rễ và lá. C. Phân giải ammonium, sau đó bài tiết sản phẩm thải ra ngoài. D. Chuyển hoá ammonium thành amide.
Bài 2.7 trang 7 SBT Sinh học 11. Khi bón phân quá liều lượng, cây bị héo và chết là do A. lượng phân bón dư thừa làm cho cây nóng và héo lá. B. nồng độ dịch đất cao hơn nồng độ dịch bào, tế bào lông hút không hút được nước bằng cơ chế thẩm thấu. C. các nguyên tố khoáng vào tế bào nhiều, làm thay đổi thành phần chất nguyên sinh của tế bào lông hút. D. thành phần khoáng chất làm thay đổi tính chất l...
Bài 2.12 trang 8 SBT Sinh học 11. Thực vật hấp thụ nitrogen dưới dạng A. N2. B. NO và NO2. C. NO3- và NH4+. D. NH4+ và N2.
Bài 2.9 trang 8 SBT Sinh học 11. Phát biểu nào sau đây là đúng về dòng mạch rây? A. Mạch rây được tạo thành do các tế bào rây nối liền với nhau, phần đầu của ống rây là các tế bào kèm. B. Dịch vận chuyển theo mạch rây có thành phần chủ yếu là các chất hữu cơ được tổng hợp từ lá, một số chất được tổng hợp từ rễ. C. Nước có thể vận chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây và ngược lại tuỳ theo nhu cầu...
Bài 2.10 trang 8 SBT Sinh học 11. Khi cây bị hạn, loại hormone nào sau đây sẽ có tác dụng điều tiết quá trình đóng khí khổng? A. Auxin. B. Abscisic acid. C. Ethylene. D. Cytokinine.
Bài 2.3 trang 6 SBT Sinh học 11. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng khi nói về quá trình hấp thụ nước và khoáng ở rễ? (1) Nước và các chất khoáng từ đất được hấp thụ chủ yếu qua các tế bào biểu bì của rễ. (2) Nước có thể xâm nhập vào cây qua lá, thân non với lượng ít khi gặp mưa hoặc tưới nước cho cây. (3) Rễ hấp thụ nước và khoáng từ đất theo cơ chế thẩm thấu. (4) Các ion khoáng từ môi...
Bài 2.16 trang 9 SBT Sinh học 11. Quá trình chuyển hoá nitrogen trong tự nhiên được mô tả như sơ đồ Hình 2.1, chú thích (1), (2), (3), (4) tương ứng với những chất nào?
Bài 2.4 trang 6 SBT Sinh học 11. Trong các nhân tố sau, có bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng đến quá trình đóng, mở khí khổng? (1) Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng. (2) Độ dày, mỏng của lớp cutin. (3) Nhiệt độ môi trường. (4) Nồng độ ion khoáng trong tế bào khí khổng. (5) Độ pH của đất. (6) Gió. A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Bài 2.6 trang 7 SBT Sinh học 11. Sự khác nhau cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây là A. nước và các ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế chủ động và khuếch tán. B. nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ theo cơ chế thụ động. C. nước và ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế...
Bài 2.17 trang 9 SBT Sinh học 11. Hoàn thành ô chữ theo các gợi ý sau. (1) Thiếu nguyên tố này, cây có biểu hiện lá ngắn, hẹp, màu vàng nhạt; lá màu đỏ, vàng, khô, héo rũ. (2) Thành phần coenzyme A. (3) Thành phần cấu tạo nucleic acid, phospholipid, ATP,. (4) Thành phần cấu tạo diệp lục. (5) Manganese là thành phần cấu tạo nên enzyme tham gia phản ứng gì? (6) Triệu chứng khi cây thiếu manganese ho...
Bài 2.2 trang 6 SBT Sinh học 11. Biểu hiện của cây khi thiếu Zinc (Zn) là gì? A. Cây sinh trưởng chậm. Lá bị biến dạng, ngắn, nhỏ và xoăn. Thân có đốt ngắn. B. Phiến lá màu trắng, gân lá úa vàng. C. Chồi không phát triển. Lá non và đỉnh sinh trưởng có nhiều vết đốm đen. Ít hoa, quả rụng. D. Mô phân sinh bị ức chế, thân rễ ngắn, lá mềm, chồi đỉnh bị chết; quả bị héo khô.
Bài 2.5 trang 7 SBT Sinh học 11. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng khi nói về hậu quả của việc bón phân với liều lượng cao quá mức cần thiết cho cây? (1) Gây độc cho cây trồng và người sử dụng. (2) Gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường. (3) Làm cho đất đai màu mỡ nhưng cây không hấp thụ được chất dinh dưỡng. (4) Lượng phân bón dư thừa sẽ làm thay đổi tính chất của đất, giết chết các vi si...
Bài 2.19 trang 10 SBT Sinh học 11. Hai nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm chứng minh vai trò của đai Caspary ở tế bào nội bì của rễ như sau. Lấy một chậu cây, một máy đo cường độ quang hợp và một dung dịch X có tác dụng ức chế quá trình quang hợp của cây. - Nhóm 1. Cho chất ức chế quang hợp vào chất dinh dưỡng rồi tưới trực tiếp vào rễ cây, sau đó đo cường độ quang hợp. - Nhóm 2. Phun chất ức chế...
Bài 2.15 trang 9 SBT Sinh học 11. Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống. Đối với thực vật, nước đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động sống và ảnh hưởng đến .(1). của thực vật trên Trái Đất. Nước là thành phần cấu tạo của tế bào, chiếm tỉ lệ trên .(2). khối lượng cơ thể. Nhờ có sức trương, nước đảm bảo cho tế bào và cơ thể thực vật có một .(3). nhất định. Nước là .(4). của thực vật thuỷ sinh...
Bài 2.20 trang 10 SBT Sinh học 11. Người ta đặt các hạt đậu tương lấy từ một giống vào ba đĩa petri chứa đầy đủ các thành phần khoáng cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cây đậu tương, trừ nguyên tố nitrogen. Bổ sung vi khuẩn Rhizobium vào đĩa I, vi khuẩn Bacillus subtilis vào đĩa II và vi khuẩn Anabaena azollae lấy từ bèo hoa dâu vào đĩa III. Sau vài ngày, tất cả các hạt đều nảy mầm. B...
Bài 2.14 trang 8 SBT Sinh học 11. Các nguyên tố khoáng có những vai trò gì trong đời sống thực vật?