Hoặc
181 câu hỏi
Câu 69. Nét tương đồng về sự hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là gì? A. Mục tiêu thành lập ban đầu là trở thành một liên minh kinh tế, văn hóa, chính trị để thoát khỏi sự chi phối, ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài. B. Thành lập khi bước vào thời kỳ xây dựng và phát triển kinh tế, trở thành những quốc gia độc lập, tự chủ, có nhu c...
Câu 68. Mốc lịch sử đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của Liên bang Xô viết là. A. Ngày 29/8/1991, Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động B. Ngày 6/9/1991, Quốc hội bãi bỏ hiệp ước Liên bang năm 1922 C. Ngày 21/12/1991, các nước cộng hoà tuyên bố độc lập D. Ngày 25/12/1991, lá cờ đỏ búa liểm trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.
Câu 66. Nguyên tắc nào sau đây không phải của Liên Hiệp Quốc? A. Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội. B. Tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. C. Không can thiệp vào công việc nội bộ các nước. D. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
Câu 65. Tỉnh cuối cùng ở miền Nam Việt Nam được giải phóng năm 1975 là A. Hà Tiên. B. Kiên Giang. C. Đồng Nai thượng. D. Châu Đốc.
Câu 64. Hãy cho biết âm mưu, hành động mới của Mĩ và chính quyền Sài Gòn sau Hiệp định Pari ? Cuộc đấu tranh của nhân dân ta ở miền Nam chống âm mưu và hành động mới của Mĩ diễn ra như thế nào?
Câu 63. Sau chiến thắng Đường số 14 - Phước Long của quân dân miền Nam Việt Nam (tháng 1 - 1975), chính quyền Sài Gòn đã A. đưa quân đến hòng chiếm lại nhưng thất bại. B. phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa từ xa. C. nhanh chóng rút quân để bảo toàn lực lượng. D. phối hợp với quân đội Mỹ phản công tái chiếm.
Câu 62. "Thống nhất đất nước vừa là nguyện vọng tha thiết của nhân dân cả nước, vừa là quy luật khách quan của sự phát triển cách mạng Việt Nam, của lịch sử dân tộc Việt Nam" là nhận định của A. Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1/1959). B. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975). C. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước (11/1975). D. Hội nghị lần t...
Câu 61. Để phá hoại hiệp định pari 1973, chính quyền sài gòn đã tiến hành chiến dịch A. “trả đũa ồ ạt”. B. “tìm diệt và bình định”. C. “tràn ngập lãnh thổ”. D. “bình định lấn chiếm”.
Câu 60. Mĩ đã làm gì để lấy cớ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc cuối năm 1964 đầu năm 1965? A. Ném bom đánh phá một số nơi ở miền Bắc. B. Trả đũa việc quân ta tấn công doanh trại quân Mĩ ở Plâyku. C. Dựng lên “sự kiện Vịnh Bắc Bộ”. D. Trả đũa việc ta bắn cảnh cáo tàu chiến Mĩ xâm phạm vùng biển miền Bắc.
Câu 59. Từ thắng lợi công cuộc cải cách ở trung quốc và thất bại của cuộc cải tổ liên xô đảng ta đã rút ra bài học kinh nghiệm gì?
Câu 57. Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 và Điện Biên Phủ năm 1954 là có sự kết hợp giữa A. Đánh điểm, diệt viện và đánh vận động B. Chiến trường chính và vùng sau lưng địch C. Tiến công quân sự và nổi dậy của nhân dân D. Bao vây, đánh lấn và đánh công kiên
Câu 56. Mối quan hệ Việt Nam - ASEAN tiến triển nhanh theo chiều hướng tích cực từ khi nào? A. Việt Nam kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. B. Việt Nam rút hết quân tình nguyện ở Campuchia về nước. C. Việt Nam tuyên bố ngoại giao. "muốn là bạn với tất cả các nước trên thế giới". D. Việt Nam bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới đất nước.
Câu 54. Ý nghĩa to lớn của cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 là A. Đưa nước Nga thoát khỏi chiến tranh đế quốc. B. Giải quyết được vấn đề ruộng đất và vấn đề dân tộc ở Nga. C. Giải quyết mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản. D. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng.
Câu 53. Cơ hội lớn nhất cho Việt Nam từ khi gia nhập tổ chức ASEAN và Mĩ xóa bỏ cấm vận là A. học hỏi và tiếp thu thành tựu khoa học - kĩ thuật tiên tiến. B. tiếp thu nền văn hóa đa dạng của các nước trong khu vực. C. củng cố và đảm bảo được an ninh, quốc phòng vững mạnh. D. mở ra triển vọng cho quan hệ giữa ASEAN và Đông Dương.
Câu 52. Mục tiêu thành lập của tổ chức ASEAN là. A. Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua sự hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. B. Hợp tác có hiệu quả trong tất các các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, đối ngoại. C. Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực năng động, đoàn kết cùng phát triển. D. Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực thịn...
Câu 51. Cuộc khởi nghĩa nào thể hiện tình đoàn kết chiến đấu chống Pháp của nhân dân hai nước Việt Nam và Campchia? A. Khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc B. Khởi nghĩa của Si-vô-tha C. Khởi nghĩa của Ong Kẹo D. Khởi nghĩa của Pu-côm-bô
Câu 50. Sự kiện chính trị nào sau đây thể hiện tình đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)? A. Sự thành lập Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào. B. Đảng Cộng sản Đông Dương đã lãnh đạo cả ba nước. C. Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia. D. Lào - Việt cùng mở chiến dịch Trung Lào, Thượng Lào.
Câu 49. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ khi A. Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ra đời. B. Chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu tan rã. C. Tổ chức Hiệp ước Vácsava, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) giải thể. D. Cực Liên Xô tan rã và hệ thống xã hội chủ nghĩa ở châu Âu bị sụp đổ.
Câu 48. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5-1941) đã chủ trương thành lập A. Mặt trận Đồng Minh. B. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. C. Mặt trận Liên Việt. D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Mặt trận Việt Minh).
Câu 47. Từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, có thể rút ra bài học gì cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? A. Duy trì sự lãnh đạo của Đảng, không chấp nhận đa nguyên chính trị. B. Chủ động nắm bắt tình hình quốc tế để điều chỉnh đường lối chiến lược. C. Chủ động tham gia vào xu thế toàn cầu hóa, chú trọng giữ gìn nền tảng văn hóa dân tộc. D. Xóa bỏ...
Câu 46. Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là mâu thuẫn giữa A. giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến. B. giai cấp công nhân với giai cấp tư sản C. công nhân và nông dân với đế quốc và phong kiến. D. dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và tay sai
Câu 45. Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản vào thời gian nào? A. 1920 B. 1918 C. 1917 D. 1919
Câu 44. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai được khởi đầu từ A. khu vực Đông Nam Á. B. khu vực Nam Á, Tây Á. C. châu Phi và khu vực Mĩ Latinh. D. khu vực Đông Bắc Á và Bắc Phi.
Câu 43. Nguyên nhân Đức trở thành lò lửa chiến tranh ở châu Âu là A. tính hiếu chiến của giới cầm quyền Đức. B. kinh tế phát triển nhất thế giới nhưng có ít thuộc địa. C. tài quân sự của Hít-le. D. tiềm lực quân sự mạnh nhất thế giới.
Câu 42. Vương triều Gúp-ta do ai sáng lập? Vào thời gian nào? A. Gúp ta sáng lập, vào đầu Công Nguyên. B. A-sô-ca sáng lập, vào thế kỷ II. C. A-sô-ca sáng lập, vào thế kỷ IV. D. Bim-bi-sa-ra sáng lập, vào 1500 năm TCN
Câu 41. Thời Cận đại, ở phương Đông , quốc gia nào đã xuất hiện nhiều nhà văn hóa lớn? A. Pháp. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. Hàn Quốc.
Câu 40. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của châu Phi bùng nổ sớm nhất ở khu vực Bắc Phi vì A. chịu ảnh hưởng của phong trào dân tộc ở Mĩ Latinh. B. chịu những hậu quả nặng nề của chủ nghĩa Apácthai. C. đã thành lập được tổ chức Thống nhất châu Phi (OAU). D. có trình độ kinh tế - xã hội cao hơn các khu vực còn lại.
Câu 39. Âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị phá sản hoàn toàn bởi chiến thắng nào của ta? A. Chiến dịch đông - xuân (1953 - 1954). B. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954). C. Chiến dịch Biên giới thu - đông (1950). D. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947).
Câu 38. Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ (từ H. Truman đến R. Níchxơn) là A. theo đuổi chiến lược “Cam kết và mở rộng”. B. ủng hộ “Chiến lược toàn cầu”. C. xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ. D. chuẩn bị tiến hành “Chiến tranh tổng lực”.
Câu 37. Đảng Cộng sản Trung Quốc xác định trọng tâm của công cuộc cải cách, mở cửa là gì? A. đổi mới kinh tế, chính trị đồng bộ. B. lấy đổi mới chính trị là nền tảng. C. lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm. D. lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm.
Câu 36. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Cuba được mệnh danh là “hòn đảo anh hùng” vì lí do nào dưới đây? A. Là tấm gương sáng trong đấu tranh xóa bỏ chế độ độc tài thân Mĩ. B. Cuba ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh. C. Lãnh tụ Phi đen Caxtơrô đã đánh bại các thế lực tay sai thân Mĩ. D. Cách mạng Cuba làm thất bại chiến lược toàn cầu của nước Mĩ.
Câu 35. Năm 1957, lịch sử nhân loại ghi nhận Liên Xô trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới A. có nhà du hành chinh phục không gian. B. phóng thành công vệ tinh nhân tạo. C. đưa người đổ bộ thám hiểm không gian. D. hoàn thành việc thám hiểm Mặt Trăng.
Câu 34. Tình hình nước Nga trước khi cách mạng bùng nổ? A. Là một đế quốc quân chủ chuyên chế bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế. B. Hậu quả của cuộc chiến tranh ( 1914) đè nặng lên các tầng lớp nhân dân đặc biệt là nông dân, mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt. C. Chính phủ Nga hoàng bất lực, không còn khả năng tiếp tục thống trị. D. Tất cả ý trên.
Câu 33. Hình thức hoạt động chủ yếu ở các đô thị trong cao trào kháng Nhật cứu nước là gì? A. đấu tranh nghị trường. B. đấu tranh ngoại giao. C. vũ trang tuyên truyền và diệt ác trừ gian D. đấu tranh báo chí và đấu tranh nghị trường
Câu 32. Ai chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1940? A. Nguyễn Ái Quốc B. Nguyễn Văn Cừ C. Trường Chinh D. Lê Hồng Phong
Câu 31. Nội dung nào sau đây không phải hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội? A. Thiếu vốn, nguyên liệu và công nghệ B. Tệ tham nhũng, quan liêu phát triển, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn. C. Chưa giải quyết được vấn đề tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội. D. Đầu tư hợp lý; kinh tế tăng trưởng nhanh
Câu 30. Vì sao trong chiến dịch Tây Nguyên (3-1975) ta chọn Buôn Ma Thuột đánh trận mở màn? A. Địch không tổ chức phòng bị. B. Lực lượng địch ở đây quá mỏng. C. Lực lượng của ta ở đây rất mạnh. D. Có vị trí chiến lược, then chốt ở Tây Nguyên.
Câu 29. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào có sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới? A. Liên Xô B. Mĩ C. Anh D. Pháp
Câu 28. Em hãy nêu những thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở nước ta
Câu 27. Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của phong trào “vô sản hóa" của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (từ cuối năm 1928)? A. Làm phong trào yêu nước chuyển hẳn sang khuynh hướng vô sản. B. Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ. C. Thúc đẩy phong trào đấu tranh theo khuynh hướng tư sản. D. Làm cho phong trào công nhân hoàn toàn đấu tranh tự giác.
Câu 26. Sự kiện nào trực tiếp dẫn đến cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ vào ngày 19/12/1946? A. Pháp gửi tối hậu thư buộc ta phải đầu hàng. B. Hội nghị Phông-ten nơ-blô thất bại. C. Nhân dân tự phát nổi dậy đánh Pháp. D. Quân ta khiêu khích Pháp.
Câu 25. Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển?
Câu 24. Các nước thực dân phương Tây hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á vào thời gian nào? A. Đầu thế kỷ XIX. B. Giữa thế kỷ XIX. C. Cuối thế kỷ XIX. D. Đầu thế kỷ XX.
Câu 23. Nêu suy nghĩ của em về cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 22. Hệ quả quan trọng nhất của Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Hình thành trật tự thế giới hai cực. B. Làm sụp đổ hệ thống Versailles - Washington. C. Làm thay đổi căn bản trong tình hình thế giới. D. Tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa phát xít.
Câu 20. Nguyên nhân khách quan nào giúp các nước Tây Âu hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Sự suy yếu của Liên Xô. B. Sự viện trợ của Mỹ. C. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc. D. Áp dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ
Câu 19. Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ (từ H. Truman đến R. Nixon) là A. Theo đuổi chiến lược “Cam kết và mở rộng”. B. Ủng hộ “Chiến lược toàn cầu”. C. Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho các nước tư bản D. Chuẩn bị tiến hành “Chiến tranh tổng lực”.
Câu 18. Nhiệm vụ hàng đầu của nhân dân ta trong quá trình kháng chiến chống thực dân Pháp A. Chống đế quốc giành độc lập dân tộc B. Xoá bỏ những tàn tích phong kiến đem lại ruộng đất cho nông dân C. Xây dựng chế độ dân chủ mới D. Cả ba phương án trên
Câu 17. Phong trào cách mạng 1930-1931 diễn ra trong hoàn cảnh nào?
Câu 16. Từ năm 1946 đến năm 1954, nhân dân Lào tiến hành A. Thực hiện đường lối hòa bình, trung lập. B. Cuộc kháng chiến chống Mĩ. C. Cuộc kháng chiến chống Pháp. D. cải cách mở cửa.
86.5k
53.6k
44.7k
41.7k
40.2k
37.4k
36.5k
35.1k
33.9k
32.4k