Hoặc
18 câu hỏi
Câu 18 trang 34 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy tự đánh giá việc thực hiện quyền và nghĩa vụ thực hiện pháp luật ngàn sách của mình bằng cách viết ra những công việc em đã làm và kết quả đạt dược, hướng khắc phục những việc làm có kết quả chưa tốt. Những việc đã làm Kết quả Hướng khắc phục những việc kết quả chưa tốt Tốt Chưa tốt
Câu 5 trang 27 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy phân biệt ngân sách nhà nước và Luật Ngân sách nhà nước. Ngân sách nhà nước Luật Ngân sách nhà nước 1. Khái niệm 2. Hình thức thể hiện 3. Thời gian thực hiện 4. Mục đích
Câu 9 trang 30 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy lấy ví dụ về các khoản chính của chi ngân sách nhà nước. Chi nhân sách Ví dụ 1. Nhóm chi thưởng xuyên 2. Nhóm chi đầu tư phát triển 3. Nhóm chi trả nợ và viện trợ 4. Nhóm chi dự trữ quốc gia
Câu 8 trang 30 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy lấy ví dụ về các nguồn chính của thu ngân sách nhà nước. Thu nhân sách Ví dụ 1. Thuế, phí, lệ phí có tính chất thuế 2. Hoạt động sự nghiệp có thu của các đơn vị sự nghiệp công 3. Vay, viện trợ không hoàn lại 4. Các nguồn thu khác
Câu 1 trang 25 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy gọi tên các công trình ở mỗi hình ảnh dưới đây và cho biết những công trình này được xây dựng từ những nguồn kinh phí nào.
Câu 10 trang 30 SBT Kinh tế pháp luật 10. Nhận định nào dưới đây nói về vai trò của ngân sách nhà nước? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn) A. Bạn M cho rằng ngân sách nhà nước là công cụ huy động nguồn lực tài chính. B.Bạn C cho rằng ngân sách nhà nước là các khoản thu, chi được dự toán. C. Bạn H cho rằng ngân sách nhà nước do Chính phủ tổ chức thực hiện. D. Bạn K cho rằng ngân sách nhà n...
Câu 13 trang 31 SBT Kinh tế pháp luật 10. Chị N phát biểu rằng, ngân sách nhà nước được dùng để huy động tiền nếu không thì Nhà nước sẽ không thể thực hiện được chức năng và nhiệm vụ của mình. Phát biểu của chị N nhằm khẳng định. A. vai trò của ngân sách nhà nước. B. nhiêm vu của ngân sách nhà nước. C. chức năng của ngân sách nhà nước. D. đặc điểm của ngân sách nhà nước.
Câu 12 trang 31 SBT Kinh tế pháp luật 10. Ý kiến nào dưới đây của ông T không đúng khi nói về đặc điểm của ngân sách nhà nuóc? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn) A. Ngân sách nhà nước là các khoản thu chi không được dự toán. B. Ngân sách nhà nước được thiết lập và thực thi vì lợi ích chung. C. Ngân sách nhà nước phải do Quốc hội thông qua và quyết định. D.Ngân sách nhà nước do Chính phủ t...
Câu 11 trang 31 SBT Kinh tế pháp luật 10. Bạn V khẳng định, dưới góc độ pháp lí, ngân sách nhà nước do Quốc hội quyết định, Chính phủ tổ chức thực hiện dưới sự giám sát trực tiếp của Quốc hội. Khẳng định của V là nói về nội dung nào dưới đây của ngân sách nhà nước? (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn) A. Khái niệm ngân sách nhà nước. B. Đặc điểm của của ngân sách nhà nước. C. Chức năng của...
Câu 4 trang 27 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy phân biệt ngân sách nhà nước và ngân sách của các chủ thể khác. Ngân sách nhà nước Ngân sách của các chủ thể khác 1. Tính chất 2. Chủ thể ban hành 3. Thực hiện
Câu 6 trang 27 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy dựa vào những thông tin trong hình dưới đây để viết một đoạn ngắn thể hiện sự hiểu biết của mình về dự toán ngân sách nhà nước.
Câu 3 trang 26 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? A. Ngân sách nhà nước là bản dự trù thu chi tài chính của Nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định, thường là l năm. B. Ngân sách nhà nước là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, là kế hoạch tài chính cơ bản của Nhà nước. C. Ngân sách nhà nước là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá...
Câu 17 trang 33 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy tìm hiểu một bản dự toán ngân sách địa phương (tỉnh/huyện/xã/phường) và thực hiện các yêu cầu sau. a) Ghi tóm tắt lại những nội dung cơ bản của dự toán theo gợi ý sau. - Căn cứ lập dự toán. - Mục đích lập dự toán. - Chủ thể lập dự toán. -Tổng thu ngân sách. - Tổng chi ngân sách. b) Nếu là công dân của địa phương đó, em sẽ làm gì để góp phần thực hiệ...
Câu 14 trang 31 SBT Kinh tế pháp luật 10. Thảo luận về ngân sách nhà nước, bạn A và B cho rằng ngân sách nhà nước chỉ là một bản tài chính mô tả các khoản thu chi do Quốc hội phê duyệt. Bạn G thì khẳng định ngân sách nhà nước được dùng để điều tiết thu nhập nhằm giảm khoảng cách giàu nghèo trong xã hội. Bạn D đồng tình với ý kiến của G. Bạn T còn kế. Tớ xem ti vi còn thấy nói là năm 2020, Nhà nước...
Câu 15 trang 32 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em nhận xét như thể nào về kết quả thực hiện chính sách chi ngân sách để úng phó với dịch COVID-19 trong bảng dưới đây? Theo em, điều gì sẽ xảy ra nêu Nhà nước không chi ngân sách cho công tác này?
Câu 16 trang 32 SBT Kinh tế pháp luật 10. Xử lí tình huống. Tình huống 1. Gia đình của M sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, số tiền nộp thuế theo quy định khá nhiều. Khi chứng kiến người thân của mình thường không nộp đầy đủ, đúng hạn thậm chí còn tìm cách trốn thuế, M băn khoăn không biết nên làm thế nào. Câu hỏi. a) Em nhận xét gì về hành vi của các thành viên trong gia đình M? b) Nếu là...
Câu 2 trang 26 SBT Kinh tế pháp luật 10. Em hãy ghép nội dung ở cột B với một nội dung ở cột A cho phù hợp.
Câu 7 trang 28 SBT Kinh tế pháp luật 10. Đọc thông tin Thông tin 1. Trong xây dựng dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2022, BộTài chính tạm tính phân cấp một số khoản thu giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương như số thu thuế bảo vệ môi trường đối với sản phẩm xăng, dầu. tính 37,2% số thu là khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; 62,8% số thu điều tiết về...