Hoặc
32 câu hỏi
Câu 3 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Tìm ý cho đề văn. Phân tích đoạn trích Trong mắt trẻ (trích Hoàng tử bé của Ê-xu-pe-ri).
Câu 4 trang 4 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Nhận xét về hình thức trình bày của văn bản Trong mắt trẻ. Em ấn tượng với bức tranh nào nhất? Vì sao?
Câu 3 trang 4 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Câu hỏi 4, SGK) Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” sau khi đã chia tay hoàng tử bé và trở về nhà. Theo em, nguyên nhân nào khiến nhân vật “tôi” mong gặp lại hoàng tử bé?
Câu 5 trang 3 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 6, SGK) Chỉ ra những yếu tố nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn Lão Hạc. Trong đó, em ấn tượng nhất với yếu tố nào? Vì sao?
Câu 6 trang 3 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 7, SGK) Trong truyện có nhiều đoạn văn mang tính triết lí về cuộc sống, con người. Em thích nhất đoạn văn nào? Vì sao?
Câu 7 trang 3 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Nêu bài học sâu sắc mà em rút ra được sau khi đọc truyện ngắn này.
Câu 2 trang 10 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Bài tập 3, SGK) Việc sử dụng các biệt ngữ xã hội (có dấu ngoặc kép) trong những câu sau (ở tác phẩm Bỉ vỏ của Nguyên Hồng) có tác dụng thể hiện đặc điểm của các nhân vật như thế nào? a) Nó hết sức theo dõi nhưng không làm sao đến gần được vì “bỉ” này “hắc” lắm. b) Cái “cá” ngon làm vậy thằng “vỏ lõi” nó còn “mỗi” được huống hồ chị.
Câu 1 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Thế nào là bài văn phân tích một tác phẩm truyện? Để viết được bài văn theo yêu cầu này cần chú ý những gì?
Câu 3 trang 10 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Tìm từ địa phương trong những câu dưới đây. Cho biết các từ đó được dùng ở vùng miền nào và có ý nghĩa gì. a) Có nhà viên ngoại họ Vương, Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung. (Nguyễn Du) b) Chém cha ba đứa đánh phu, Choa đói, choa rét bay thù gì choa? (Tố Hữu) c) Lu nước của chúng tôi lần lượt bị pháo bắn bể hết. (Anh Đức)
Câu 1 trang 9 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 2, SGK) Tóm tắt nội dung chính của từng phần được đánh số trong văn bản. Nội dung phần (3) cho biết sự khác biệt gì về thời gian kể chuyện so với hai phần trước? Câu văn nào nói lên điều đó?
Câu 6 trang 4 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 7, SGK) Việc tái hiện sự khác nhau trong cách nhìn những bức tranh liên quan chặt chẽ đến ý nghĩa của đoạn trích. Em có đồng ý với nhận xét này không? Vì sao? (Trình bày thành một đoạn văn khoảng 8 – 10 dòng).
Câu 2 trang 9 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Phân tích nhân vật thầy Đuy-sen trong đoạn trích Người thầy đầu tiên.
Câu 3 trang 3 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 3b, SGK) Phân tích diễn biến hành động, tâm trạng của lão Hạc sau khi bán con chó vàng. Theo em, nguyên nhân nào khiến lão Hạc có hành động và tâm trạng như vậy?
Câu 5 trang 4 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 6, SGK) Em rút ra được thông điệp gì sau khi đọc đoạn trích trên?
Câu 4 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Để đảm bảo việc thực hành nghe – ghi hiệu quả, người nghe cần chú ý những điều gì?
Câu 4 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Viết đoạn văn triển khai một ý cho đề văn nêu ở bài tập 3.
Câu 6 trang 9 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) ghi lại những ấn tượng của em về hình ảnh hai cây phong non trong văn bản.
Câu 3 trang 9 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Thông qua cuộc đời nhân vật An-tư-nai, có thể nêu lên nhận xét gì về số phận của những người phụ nữ được nói tới trong câu chuyện?
Câu 7 trang 4 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. BỤNG TRẺ CON – Chết, những hai hào kia? Thôi, thế thì đưa đây rồi cô đi mua cho gói kẹo bạc hà, cô cháu ta cùng ăn, nhé? Liên?. - Cháu chả. Liên, một đứa trẻ lên năm, hai má phúng phính, ai trông cũng muốn ôm, hai hàm răng hơi sún, lắc đầu một cái rồi lôi cái tà áo màu lá táo lên mồm. – Hay là cô vay rồi mai cô t...
Câu 2 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Tìm các ý chính cho đề 1 trong mục 2. Thực hành, phần Nói và nghe, SGK, trang 30. Suy nghĩ của em về ý kiến. “Cần biết lựa chọn sách để đọc.”.
Câu 1 trang 9 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Bài tập 2, SGK) Giải thích nghĩa của các từ địa phương được in đậm dưới đây bằng các từ toàn dân cùng nghĩa. a) .Lão viết văn tự nhượng cho tôi để không ai còn tơ tưởng dòm ngó đến. (Nam Cao) b) Đón ba, nội gầy gò, cười phô cả lợi. - Má tưởng con không về được, mưa gió tối trời vầy khéo cám. (Nguyễn Ngọc Tư) c) Một hôm, chủ Biểu đến nhà, chủ mang theo xấu ếch dà...
Câu 1 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Chỉ ra điểm giống nhau giữa các vấn đề được nêu lên ở mục 1. Định hướng, phần Nói và nghe, SGK, trang 30. - Giá trị của tình cha con được gợi ra sau khi học truyện Lão Hạc (Nam Cao). - Thái độ cần có của người lớn đối với ước mơ của trẻ em được rút ra sau khi đọc văn bản Trong mắt trẻ (Ê-xu-pe-ri). - Suy nghĩ về quê hương, mái trường và người thầy sau khi đọc đo...
Câu 3 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Xác định các ý cụ thể cho một nội dung của đề văn nêu ở bài tập 2.
Câu 1 trang 3 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. (Câu hỏi 1, SGK) Tóm tắt truyện Lão Hạc trong khoảng 10 – 15 dòng.
Câu 5 trang 9 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Xét về cách thức kể chuyện / trần thuật, văn bản này có điểm gì tương đồng với văn bản Trong mắt trẻ (Ê-xu-pe-ri) đã học?
Câu 2 trang 11 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Em có thể dựa vào những câu hỏi nào để tìm ý cho bài văn phân tích một tác phẩm truyện?
Câu 4 trang 10 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Ghép các từ địa phương (in đậm) với nghĩa phù hợp. Mẫu. a) – 5)
Câu 4 trang 9 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Tìm một số câu văn trong đoạn trích thể hiện văn phong vừa bay bổng, lãng mạn vừa giàu tính hiện thực của tác giả Ai-ma-tốp.
Câu 1 trang 4 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Phương án nào sau đây không phù hợp khi nhận xét về ý nghĩa của sự gắn kết giữa các chương I, II và XXVII trong văn bản? A. Tạo sự gắn kết chặt chẽ trong cốt truyện B. Làm sáng tỏ vai trò của nhân vật hoàng tử bé C. Góp phần thể hiện ý nghĩa của văn bản D. Thể hiện rõ những cảm xúc của “tôi” khi gặp hoàng tử bé
Câu 2 trang 3 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Phương án nào sau đây phù hợp nhất khi nói về chủ đề của truyện ngắn Lão Hạc? A. Nông thôn Việt Nam nghèo đói, xơ xác trước Cách mạng tháng Tám 1945 B. Những người nông dân già bị đày đoạ vào cảnh nghèo đói, cùng đường C. Người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng Tám 1945 D. Giá trị nhân phẩm của người nông dân trong hoàn cảnh khốn cùng trước Cách mạng tháng Tám...
Câu 4 trang 3 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Theo em, điều gì khiến lão Hạc tìm đến cái chết vật vã, đau đớn như thế?
Câu 2 trang 4 SBT Ngữ Văn 8 Tập 2. Phương án nào sau đây không phù hợp khi nhận xét về vai trò của nhân vật hoàng tử bé? A. Đây là một người tri kỉ đáng quý mà nhân vật “tôi” bất ngờ có được B. Khơi gợi cho nhân vật “tôi” phần hồn nhiên, tươi tắn, vô tư ngỡ đã bị vùi lấp theo thời gian C. Nhắc nhở nhân vật “tôi” và cả người đọc về ý nghĩa to lớn của trí tưởng tượng trong thế giới tuổi thơ D. Phê p...