Hoặc
19 câu hỏi
Câu 1 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Nhận định nào sau đây đúng về khái niệm cạnh tranh? a. Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu về uy tín cho mình b. Cạnh tranh là sự ganh đua chi diễn ra giữa những người sản xuất nhằm giành các điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. c. Cạnh tranh là sự ganh đua chi diễn ra giữa những ngườ...
Trường hợp 2. Gia đình T kinh doanh cửa hàng chè từ lâu đời, không có chi nhánh, được nhiều người biết đến với tên “Chè sầu riêng. Thấy của hàng nhà T ngày càng đông khách, hộ kinh doanh A mở cửa hàng chè lấy tên là Chè sầu riêng không chi nhánh" khiến nhiều thực khách nhằm lẫn. - Nếu là người thân của chủ hộ kinh doanh A, em sẽ đưa ra lời khuyên như thế nào?
Câu 8 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Đâu là biểu hiện của cạnh tranh lành mạnh? a. Xâm phạm bí mật kinh doanh. b. Gièm pha doanh nghiệp khác. c. Không làm trái quy định pháp luật trong kinh doanh. d. Chi dẫn sản phẩm gây nhầm lẫn.
Câu 4 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Đối với người tiêu dùng, cạnh tranh có vai trò a. tạo động lực cho sản xuất. b. khai thác tối đa mọi nguồn lực. c. nâng cao năng lực cạnh tranh. d. tạo điều kiện thoả mãn nhu cầu cá nhân.
Câu 5 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Đối với người sản xuất, cạnh tranh có vai trò a. tạo động lực cho sản xuất. b. khai thác tối đa mọi nguồn lực c thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế quốc gia. d. tạo điều kiện thoả mãn nhu cầu cá nhân
Trường hợp 2. Gia đình T kinh doanh cửa hàng chè từ lâu đời, không có chi nhánh, được nhiều người biết đến với tên “Chè sầu riêng. Thấy của hàng nhà T ngày càng đông khách, hộ kinh doanh A mở cửa hàng chè lấy tên là Chè sầu riêng không chi nhánh" khiến nhiều thực khách nhằm lẫn. – Em có đồng tình với hành động của hộ kinh doanh A không? Vì sao?
Bài tập 1 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào với đây? Vì sao? a. Cạnh tranh chỉ diễn ra giữa những chủ thể sản xuất trong nền kinh tế thị trường b. Cạnh tranh lành mạnh là tiền đề cho những sản phẩm mới ra đời. c. Cạnh tranh lành mạnh đem lại lợi ích cho cả người tiêu dùng và người sản xuất. d. Giữa các chủ thể trung gian không xảy ra cạnh tranh trong nền...
Bài tập 3 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi. Trường hợp 1. Hai doanh nghiệp H và P chuyên sản xuất và phân phối sữa hộp uống liền. Gần đây, doanh nghiệp P đã cho nhân viên đăng bài viết trong các nhóm kín trên mạng xã hội có nội dung không đúng về chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp H. – Hành vi của doanh nghiệp P sẽ gây ảnh hưởng như thế nào trên thị trườ...
Câu 2 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Trong nền kinh tế thị trường, “cạnh tranh” dùng để gọi tắt cho cụm từ nào? a. Cạnh tranh kinh tế. b. Cạnh tranh nguồn hàng. c. Cạnh tranh lưu thông. d. Cạnh tranh sản xuất.
Câu 3 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế là do a. tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, tự do và có điều kiện sản xuất khác nhau. b. tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, tự do và có điều kiện sản xuất giống nhau. c, tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, tự do và có lợi ích khác nhau. d. tồn tại nhiều chủ thể kinh tế độc lập, tự do, có điều kiện sả...
Câu 9 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Nhận định nào sau đây không đúng về cạnh tranh lành mạnh? a. Cạnh tranh lành mạnh mang đến sản phẩm tốt nhất cho người tiêu dùng b. Cạnh tranh lành mạnh khiến người sản xuất phải năng động, nhạy bén nắm bắt nhu cầu tiêu dùng. c. Cạnh tranh lành mạnh sẽ đào thải các doanh nghiệp không có năng lực kinh doanh. d. Cạnh tranh lành mạnh chỉ hướng đến lợi ích cá nhân của c...
Câu 7 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Mục đích cuối cùng của cạnh tranh nhằm a. giành các hợp đồng kinh tế. b. giành nguồn nguyên liệu, hàng hoá. c. giành lợi nhuận kinh tế. d. giành uy tín cho doanh nghiệp.
Câu 6 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Đối với nền kinh tế, cạnh tranh có vai trò a, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh, khai thác tối đa mọi nguồn lực. b, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh, thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng. c, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng, khai thác tối đa mọi nguồn lực. d. tạo động lực cho sản xuất, nâng...
Câu 10 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Đâu không phải là biểu hiện của cạnh tranh không lành mạnh a. Xâm phạm bí mật kinh doanh b. Gièm pha doanh nghiệp khác. c. Ganh đua một cách hợp pháp. d. Chỉ dẫn sản phẩm gây nhầm lẫn.
Bài tập 2 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em hãy phân tích vai trò của cạnh tranh đối với chủ thể kinh tế trong các thông tin sau Thông tin 1. Những thay đổi trong thói quen mua sắm và hành trình trải nghiệm của khách hàng do ảnh hưởng của công nghệ dã trở thành động lực thúc đẩy doanh nghiệp tích cực áp dụng các xu hướng kinh doanh mới, dấp ứng nhu cầu người dùng Sau hơn nửa năm tìm hiểu và nghiên cứu,...
Vận dụng SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em hãy đọc thông tin sau và thực hiện yêu cầu. Cà phê nằm trong nhóm những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực, chiếm tỉ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam. Em hãy tìm hiểu và kể tên các quốc gia đang cạnh tranh xuất khẩu cà phê với Việt Nam. Từ đó, cho biết vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế Việt Nam.
Trường hợp 1. Hai doanh nghiệp H và P chuyên sản xuất và phân phối sữa hộp uống liền. Gần đây, doanh nghiệp P đã cho nhân viên đăng bài viết trong các nhóm kín trên mạng xã hội có nội dung không đúng về chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp H. - Theo em, doanh nghiệp H cần phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Bài tập 4 SBT Kinh tế Pháp luật 11. Em hãy đọc trường hợp sau và thực hiện yêu cầu. TrưỜNG hợp. Do có nhu cầu lắp đặt Internet cho gia đình, chị Y đã tra cứu và tìm được số diện thoại dường dây nóng của Hãng viên thông b. Nhân viên tư vấn giải thích nhà mạng không có đủ hạ tầng viễn thông tại khu vực chị sinh sống, nếu dường dây kéo cáp quá dài sẽ khiến dường truyền không ổn định. Nhân viên tư vấn...