Hoặc
40 câu hỏi
Câu 8 trang 48 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Một trong những nguyên nhân khiến nạn phân biệt chủng tộc đến nay vẫn chưa chấm dứt là do còn tồn tại một bộ phận người dân cho rằng mình thông minh hơn, tài giỏi hơn, dân tộc mình tiến bộ hơn, văn minh hơn những người và dân tộc khác. Bằng hiểu biết của mình, em hãy lập luận để phản bác quan điểm hoặc suy nghĩ trên.
Câu 8 trang 51 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 6, SGK) Viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) bình luận về một bài học mà em rút ra được sau khi học truyện Chữ người tử tù.
Câu 5 trang 55 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Dựa vào dàn ý đã thực hiện ở câu 4, hãy viết bài nghị luận xã hội bàn luận về hiện tượng gia tăng đi du học của các bạn trẻ Việt Nam trong những năm gần đây.
Câu 7 trang 51 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Em có đồng ý với ý kiến sau đây của người viết không? Vì sao? “Có những cái cúi đầu làm cho con người trở nên hèn hạ, có những cái lạy làm cho con người đê tiện. Nhưng cũng có những cái cúi đầu làm cho con người bỗng trở nên cao cả hơn, lớn lao hơn, lẫm liệt hơn, sang trọng hơn.”.
Câu 4 trang 52 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Hãy chỉ ra nguyên nhân người viết câu không xác định rõ quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với trạng ngữ trong các ngữ liệu sau. a) Sau khi thi đỗ, thầy chủ nhiệm tặng tôi quyển sách. b) Sau 15 ngày gây án, công an bắt được anh ta. c) Ngoài sự áp bức của vua chúa, nạn đói khổ, phu phen tạp dịch đè nặng lên đầu nông dân, ca dao trào phúng làm nhiệm vụ phản phong mãn...
Câu 7 trang 49 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Đoạn văn sau cho thấy sự kết hợp của các phương thức biểu đạt nào? Tác dụng của sự kết hợp này trong việc bộc lộ quan điểm, thái độ của người viết là gì? “Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã khép, tình yêu không...
Câu 4 trang 55 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Tìm ý và lập dàn ý cho đề văn sau. Những năm gần đây, số lượng các bạn trẻ Việt Nam đi du học gia tăng một cách đáng kể.
Câu 7 trang 56 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Xác định từ ngữ phù hợp với mỗi chỗ trống trong các đoạn sau. (luận điểm, lệch lạc, lí lẽ, luận cứ, bác bỏ, sai lầm, thuyết phục, dẫn chứng, cái sai, khách quan, tất cả, quá) Ý nghĩa + Trong thực tế đời sống, có những ý kiến., những quan điểm., cần phải bác bỏ để bảo vệ những điều đúng đắn. + Nghị luận là nghệ thuật. Để thuyết phục, cần biết bác bỏ. Muốn., cần...
Câu 3 trang 53 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Đọc bài viết sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới (1) "Zeu ngey moi a hog zi zau, a zhe wua trug dzone, a zoi em wua Bih Qoi choi. Zeu a baz thi nhen tih e bit em koi pai zoi". Đây là một trong số các tin nhắn của những bạn trẻ. Việc các bạn trẻ tuổi mới lớn sử dụng tiếng lóng, ngôn ngữ thời @ để nói chuyện với nhau theo cách như trên không còn là hiện tượng l...
Câu 7 trang 48 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Chọn một trong hai luận điểm sau và dùng lí lẽ, dẫn chứng cụ thể để làm sáng tỏ. - “Giấc mơ” của Mác-tin Lu-thơ Kinh đến nay đã trở thành hiện thực. - “Giấc mơ” của Mác-tin Lu-thơ Kinh đến nay chưa trở thành hiện thực.
Câu 1 trang 52 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Em có nhận xét gì về ý kiến sau đây (đúng / sai / không hoàn toàn đúng)? Vì sao? “Viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống là viết bài văn trình bày ý kiến phân tích, trao đổi, bàn luận về một hiện tượng của đời sống văn hoá, nghệ thuật, văn học.”.
Câu 2 trang 52 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Yêu cầu nào dưới đây cần phải chú ý khi viết bài nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống. a – Xác định đối tượng mà bài viết muốn hướng tới. b – Xác định mục đích nghị luận. c - Xác định nội dung cần thuyết trình. d – Xác định các thao tác nghị luận phù hợp. e – Xác định các phương thức hỗ trợ khác (miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh). g – Xác định cấu t...
Câu 8 trang 56 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Trong đoạn văn sau, người viết đã bác bỏ quan điểm nào? Cách thức bác bỏ là gì? “Nhiều đồng bào chúng ta, để biện minh việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, đã than phiền rằng tiếng nước mình nghèo nàn. Lời trách cứ này không có cơ sở nào cả. Họ chỉ biết những từ thông dụng của ngôn ngữ và còn nghèo những từ An Nam hơn bất cứ người phụ nữ và nông dân An Nam nào. Ngôn ngữ của...
Câu 8 trang 49 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 6, SGK) Văn bản Một thời đại trong thi ca có đoạn. “Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viên,. và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu.”. Đoạn văn trên...
Câu 10 trang 57 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Nếu là người nghe bài thuyết trình về Hiện tượng sính dùng tiếng nước ngoài trong giao tiếp hằng ngày của giới trẻ Việt Nam, em sẽ chuẩn bị những gì để có thể tham gia trao đổi, thảo luận một cách tích cực, hiệu quả?
Câu 4 trang 50 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Phương án nào sau đây cho thấy tác giả đã sử dụng phép lập luận tăng tiến để thuyết phục người đọc về vẻ đẹp nhân cách và sự khác thường, độc đáo của các nhân vật trong truyện? A. Chữ người tử tù dựng lên một thế giới tăm tối, tù ngục, trong đó kẻ tiểu nhân, bọn độc ác bất lương làm chủ B. Đấy là sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của cái tài, cái đẹ...
Câu 6 trang 51 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Ngôn ngữ nghị luận ở phần (3) có đặc điểm gì đáng chú ý?
Câu 3 trang 51 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Bài tập 3, SGK) Lỗi chung của các câu dưới đây là gì? Nêu cách sửa những lỗi đó. a) Trong tai nạn giao thông này đã cho ta thấy rõ tác hại của rượu bia. b) Mới đây, qua điều tra chiều cao của học sinh trung học phổ thông cho thấy. nam cao 1,63 - 1.67 mét; nữ cao. 1,53 – 1,55 mét. c) Qua bài viết “Tôi có một giấc mơ” của Mác-tin Lu-thơ Kinh đã góp thêm một tiến...
Câu 5 trang 50 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Em hãy chỉ ra ý kiến, giọng điệu của người viết trong đoạn văn sau. “Nhưng thử nghĩ mà xem, con người không biết sợ cái gì trên đời này cả, liệu có phải là con người không? Cái gì cũng “vô uý”, cũng tỏ thái độ sắt thép, nghĩa là không biết mềm lòng trước bất cứ một cái gì, đây là loài quỷ sứ chứ đâu phải là người! Chữ người tử tù của Nguyễn Tuâ...
Câu 9 trang 57 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Em sẽ làm gì để chuẩn bị cho bài thuyết trình theo các yêu cầu dưới đây? - Chủ đề. Trình bày ý kiến về hiện tượng sinh dùng tiếng nước ngoài trong giao tiếp hằng ngày của giới trẻ Việt Nam. - Đối tượng nghe. các bạn HS cùng lớp. - Thời gian trình bày. 15 phút. - Phương thức trình bày. trình bày miệng kết hợp trình chiếu bằng phần mềm PowerPoint.
Câu 1 trang 49 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Ở phần (1) của văn bản, câu “Những nhà văn có phong cách đều tạo ra cho mình một thế giới nhân vật riêng” có chức năng gì? A. Nêu luận đề cho bài viết B. Nêu luận điểm của đoạn C. Nêu lí lẽ làm rõ luận điểm D. Nêu dẫn chứng
Câu 1 trang 51 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Bài tập 1, SGK) Dưới đây là một số lỗi trên báo chí được liệt kê trong sách Lỗi ngữ pháp và cách khắc phục. Em hãy phân tích và sửa những lỗi đó. a) Là một người con của vùng Kinh Bắc, âm nhạc của ông luôn thể hiện những giai điệu đậm đà của dân ca quan họ. b) Là hoạ sĩ chuyên về sơn mài, tranh của ông mang cốt cách trang trọng nhưng cũng thật duyên dáng. c) Đ...
Câu 5 trang 47 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Trong phần (2), để làm rõ luận điểm “Chúng ta không bao giờ thoả mãn.” trong cuộc “đấu tranh vì quyền con người”, tác giả đã đưa ra những lí lẽ nào? Vì sao người viết không đưa ra những dẫn chứng cụ thể?
Câu 6 trang 47 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Biện pháp tu từ nào đã được sử dụng nhiều lần trong văn bản? Hãy phân tích tác dụng của biện pháp này trong việc thể hiện mục đích, thái độ của người diễn thuyết.
Câu 6 trang 55 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Tác giả đã tiến hành việc phân tích dẫn chứng như thế nào trong đoạn văn sau? “Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa. Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào. Chúng thi hành những l...
Câu 2 trang 48 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Tác giả nào trong phong trào Thơ mới không được nhắc đến trong phần một của văn bản Một thời đại trong thi ca (trích)? A. Hàn Mặc Tử B. Thế Lữ C. Nguyễn Bính D. Xuân Diệu
Câu 1 trang 48 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Thời đại thi ca mà Hoài Thanh đề cập trong bài viết của mình diễn ra trong bao lâu? A. Chín năm B. Mười năm C. Mười ba năm D. Mười lăm năm
Câu 5 trang 49 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Nội dung chính của phần (3) là gì? Có thể khái quát nội dung ấy bằng một luận điểm như thế nào?
Câu 6 trang 49 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Hãy nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong các câu văn sau ở cuối phần (3). “Chưa bao giờ như bây giờ, họ hiểu câu nói can đảm của ông chủ báo Nam phong. “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn; tiếng ta còn, nước ta còn.”. Chưa bao giờ như bây giờ, họ cảm thấy tinh thần nòi giống cũng như các thể thơ xưa chỉ biến thiên chứ không sao tiêu diệt. Chưa bao giờ như bây...
Câu 2 trang 51 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Thành phần trạng ngữ trong các câu sau đặt có hợp lí không? Hãy phân tích sự bất hợp lí, gây nên sự mơ hồ trong các câu đó. a) Từ cõi sâu thẳm của tâm hồn, anh dâng lên một niềm vui khó tả. b) Trong cả chuyến bay, động cơ sau có lúc bị nghẹt xăng vào ngày cuối cùng. c) Thơ Tản Đà sau Cách mạng vẫn còn gợi cảm.
Câu 4 trang 47 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Nhận định sau đây đúng hay sai. Ở phần (1), tác giả đã lập luận bằng cách đưa ra những thực tế trái ngược nhau (một trăm năm trước người da đen không được tự do, bị phân biệt chủng tộc – một trăm năm sau, dù đã ra đời bản Tuyên ngôn Giải phóng con người nhưng người da đen vẫn phải sống trên hòn đảo đơn độc của sự đói nghèo), từ đó, khẳng định ý nghĩa của sự kiệ...
Câu 4 trang 48 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Để làm rõ sự khác nhau giữa tinh thần thơ cũ và tinh thần thơ mới, tác giả đã lập luận như thế nào? A. Phân tích bản chất của chữ “tôi” trong các sáng tác thơ ca trước đây và trong các bài thơ của các nhà thơ mới tiêu biểu B. Lí giải về ý nghĩa của chữ “tôi” trong thơ mới, rồi chứng minh sự khác biệt của chữ “tôi” trong thơ Lý Thái Bạch và thơ Xuân Diệu C. Làm...
Câu 3 trang 47 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Tác giả nêu ra hàng loạt các thực tế đó của người da đen nhằm mục đích gì? A. Giải thích lí do ra đời của bản sắc lệnh quan trọng. Tuyên ngôn Giải phóng con người B. Giải thích lí do diễn ra một sự kiện được coi như cuộc tuần hành vĩ đại nhất vì hoà bình C. Phơi bày những góc tối của xã hội Mỹ và tố cáo chính quyền đã để xảy ra tình trạng phân biệt chủng tộc D....
Câu 3 trang 48 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Để thuyết phục người đọc về chiến thắng của thơ mới đối với thơ cũ, Hoài Thanh đã. A. nêu thành công của nhiều nhà thơ mới B. thống kê số lượng lớn các nhà thơ tiêu biểu C. so sánh các nhà thơ mới và các nhà thơ khác D. so sánh thời đại thơ mới với thời đại thơ cũ
Câu 2 trang 47 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Dòng nào nêu đúng và đầy đủ nhất thực tế đau khổ của người da đen trong phần (1) của văn bản Tôi có một giấc mơ. A. Không được tự do, bị chia cắt, đói nghèo, bị lưu đày B. Không được tự do, bị chia cắt, đơn độc, bị thù hận C. Xiềng xích phân biệt chủng tộc, đói nghèo về vật chất D. Xiềng xích phân biệt chủng tộc, lưu đày trên quê hương
Câu 1 trang 46 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Dòng nào không nêu đúng điều cần phải chú ý khi đọc hiểu văn bản nghị luận Tôi có một giấc mơ? A. Tìm hiểu mục đích, ý đồ của người viết văn bản B. Nhận diện mối quan hệ giữa luận đề, luận điểm với lí lẽ và dẫn chứng C. Đánh giá vai trò của các yếu tố như kí hiệu, bảng biểu, hình ảnh trong văn bản D. Xác định ý nghĩa và tác động của văn bản đối với bản thân ngư...
Câu 3 trang 50 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Những nội dung phân tích cụ thể ở phần (2) đã làm sáng tỏ nhận định nào được tác giả nêu ra ở phần (1)? A. Nguyễn Tuân là nhà văn tài hoa, luôn thể hiện cái “ngông” của mình bằng thái độ ngạo đời, khinh bạc B. Thế giới nhân vật của Nguyễn Tuân chỉ toàn là những những linh hồn đẹp còn sót lại của một thời đã qua, nay chỉ còn “vang bóng” C. Ở thế giới nhân vật củ...
Câu 2 trang 50 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Phần (1) cho thấy tác giả đã lập luận theo hướng nào? A. Từ khái quát đến cụ thể B. Từ cụ thể đến khái quát C. Tổng – phân – hợp D. So sánh tầng bậc