Hoặc
35 câu hỏi
Câu 1 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 1, SGK) Hãy nêu một yếu tố tượng trưng trong bài thơ và đưa ra lí do cho sự lựa chọn của em.
Câu 2 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Bài tập 2, SGK) Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ dưới đây. Những biện pháp tu từ ấy có tác dụng biểu đạt như thế nào trong một bài thơ có yếu tố tượng trưng? Sông Đáy chảy vào đời tôi Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả Tôi dụi mặt vào lưng người đẫm mồ hôi mát một mảnh sông đêm Năm tháng sống xa quê tôi...
Câu 3 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Nhận diện một yếu tố tượng trưng trong bài thơ và chỉ ra vai trò của yếu tố đó đối với việc thể hiện nội dung.
Câu 5 trang 17 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Lập dàn ý cho đề văn. Phân tích cấu tứ bài thơ “Sông Đáy” của Nguyễn Quang Thiều.
Câu 4 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Xác định các biện pháp tu từ và phân tích tác dụng của chúng trong các đoạn trích sau. a) Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. (Tô Hoài) b) Em thấy không tất cả đã xa rồi Trong tiếng thở của thời gian rất khẽ. (Hoàng Nhuận Cầm) c) Đường ra trận mùa này đẹp lắm Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây. (Phạm Tiến Duật)
Câu 5 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Cảm nhận về bài thơ Đây mùa thu tới của Xuân Diệu, nhà thơ – nhà phê bình Vũ Quần Phương viết. “Còn một lí do tạo sức gợi cảm của mùa thu nữa. đó là ảnh hưởng của thơ Đường, của mùa thu phương Bắc trong văn chương cổ nước Trung Hoa đối với thi nhân ta. Thu phương Bắc lạnh lắm, có tuyết, cây khô, lá rụng, thê lương tiêu điều. Mùa thu ở ta cây lá còn xanh, trời s...
Câu 3 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 6, SGK) Nêu và lí giải một số điểm khác nhau về nội dung và nghệ thuật giữa Đây mùa thu tới của Xuân Diệu với Thu hứng của Đỗ Phủ hoặc Thu điếu của Nguyễn Khuyến.
Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Bài tập 1, SGK) Xác định và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ thể hiện trong những từ ngữ in đậm ở khổ thơ dưới đây. Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ. Non xa khởi sự nhạt sương mờ. Đã nghe rét mướt luồn trong gió. Đã vắng người sang những chuyến đò. (Xuân Diệu)
Câu 6 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Phân tích câu thơ kết của bài thơ Sông Đáy.
Câu 4 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Có thể có những cách hiểu nào về nhan đề bài thơ. Tình ca ban mai?
Câu 1 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Những biến đổi của hình tượng “em” ở bốn khổ thơ đầu được so sánh với những thời điểm trong một ngày và cảnh sắc thiên nhiên. Phân tích ý nghĩa của cách biểu đạt này.
Câu 1 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 2, SGK) Hình ảnh sông Đáy hiện lên qua những mốc thời gian nào trong cuộc đời của nhân vật trữ tình? Các mốc thời gian được sắp xếp theo trình tự nào? Ý nghĩa của trình tự này là gì?
Câu 2 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Em hiểu như thế nào về tâm trạng “buồn không nói”, “Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi” của “Ít nhiều thiếu nữ” trong hai câu kết của bài thơ? Qua đó, chỉ ra mạch cảm xúc chủ đạo của bài thơ.
Câu 7 trang 17 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Lập dàn ý cho bài giới thiệu một bài thơ về quê hương mà em tâm đắc nhất.
Câu 2 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Em hiểu thế nào về hình ảnh “mặt chữ điền” trong câu thơ. “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”?
Câu 5 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Nêu nhận xét của em về thiên nhiên và con người trong hai hình ảnh so sánh sau. 1. “Sông Đáy chảy vào đời tôi Như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ sau mỗi buổi chiều đi làm về vất vả” 2. “[.] đôi mắt nhớ thương của tôi như hai hốc đất ven bờ, nơi những chú bống đến làm tổ được giàn giụa nước mưa sông”
Câu 2 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Hình tượng “mẹ” xuất hiện bao nhiêu lần trong bài thơ? Ý nghĩa của hình tượng đó là gì?
Câu 2 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Sức mạnh của tình yêu lứa đôi (‘tình ta”) được thể hiện như thế nào trong các khổ thơ 6, 7 và 8?
Câu 3 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 2, SGK) Bức tranh thiên nhiên ở khổ 2 có điểm nào khác so với khổ 1? Sự khác biệt đó cho biết điều gì về tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình?
Câu 5 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Trong bài Nhớ thương, Hàn Mặc Tử khắc hoạ tâm trạng của người cung nữ thông qua hình ảnh đối lập giữa “ngoài kia” và “trong đây”. Ngoài kia xuân đã thắm duyên chưa Trời ở trong đây chẳng có mùa Không có niềm trăng và ý nhạc Có người cung nữ nhớ thương vua Theo em, sự đối lập không gian được thể hiện thế nào trong Đây thôn Vĩ Dạ? Ý nghĩa của sự...
Câu 6 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Hãy nhận xét về cách chấm câu trong bài thơ Đây mùa thu tới. Phân tích hiệu quả nghệ thuật của cách chấm câu trong một khổ thơ mà em thấy đặc sắc nhất trong bài thơ.
Câu 3 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Khổ thơ cuối có khác biệt gì với các khổ thơ trước đó? Ý nghĩa của sự khác biệt này?
Câu 6 trang 17 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Chọn một ý mà em thấy tâm đắc trong dàn ý đã lập ở câu hỏi 5 để viết thành đoạn văn theo mô hình tổng – phân – hợp, có độ dài từ 7 đến 10 câu.
Câu 4 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Qua ba câu hỏi trong ba khổ thơ, hãy nêu nhận xét của em về cách cấu tứ của bài thơ.
Câu 4 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Lời gọi “sông Đáy ơi” được điệp lại hai lần ở khổ 4 cho thấy quan hệ như thế nào giữa chủ thể trữ tình và sông Đáy?
Câu 1 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Theo em, câu hỏi. “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” là lời của ai?
Câu 3 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Xác định các yếu tố trong cấu trúc so sánh tu từ có ở các đoạn trích sau. a) Đại bàng bay qua rừng, bay qua núi, mình đại bàng êm như bông, ấm như nắng, tiếng đại bàng kêu như tiếng sáo. (Nguyễn Huy Tưởng) b) Trắng với hồng và tim tím nhạt Tựa màu mây phiêu lãng cuối trời xa Hoa tường vi như thực lại như mơ Cùng tôi sống suốt một thời trẻ dại. (Xuân Quỳnh) c) V...
Câu 4 trang 17 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Xác định cách tổ chức ý trong đoạn văn sau. (1) Vĩ Dạ trong bài thơ của Hàn Mặc Tử là tín hiệu về cuộc đời trần thế ấm nóng tình người. (2) Và nếu để ý sẽ thấy, vẻ đẹp của bức tranh phong cảnh được gợi tả ở đây chính là vẻ đẹp trần thế trong cảm hứng lãng mạn. (3) Này nhé, câu thơ thứ hai có từ “nắng”, chữ sau (“nắng mới lên”) bổ sung và giải thích ý nghĩa cho...
Câu 3 trang 17 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Tìm các từ, cụm từ thích hợp (chủ đề, nhan đề, nhân vật trữ tình và giọng điệu, cấu tứ) với các chỗ trống sau đây. Mỗi yếu tố hình thức trong một bài thơ có tác dụng nghệ thuật riêng. Ví dụ. (1) . có tác dụng gợi dẫn về chủ đề của bài thơ, tạo cảm xúc hay đánh thức trường liên tưởng cho người đọc, cũng có khi chỉ là để gây tò mò, thu hút người đọc đến với bài t...
Câu 2 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Đối chiếu với những điểm cần chú ý trong câu hỏi 1, theo em, đoạn trích dưới đây đã tập trung vào điểm nào để nghị luận về bài thơ Đây mùa thu tới “Đây mùa thu tới còn thuộc về một cảm hứng rất Xuân Diệu. cảm hứng nghiêng về thời gian. Như cái tên gọi của nó, Đây mùa thu tới đã chọn một thời điểm riêng để đến với mùa thu. Ấy là thời điểm giao mùa. Chỉ cần làm m...
Câu 1 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Để viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ các em cần chú ý những gì?
Câu 5 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Phân tích nét độc đáo của dòng thơ. “Nắng sáng màu xanh che”.
Câu 6 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Cảm nhận của em về hình tượng “hoa em” trong câu kết bài thơ.
Câu 6 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Theo em, hình ảnh “khách đường xa” trong khổ kết của bài thơ là hình ảnh của ai?
Câu 4 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2. Phân tích vẻ đẹp độc đáo của câu thơ. Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh.