Hoặc
37 câu hỏi
Câu 5 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài thơ? Phân tích tác dụng của những biện pháp tu từ đó.
Câu 2 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Hãy tìm và phân tích tác dụng của biện pháp lặp cấu trúc trong các câu thơ, câu văn dưới đây.
Câu 7 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Thông điệp mà đoạn trích Lời tiễn dặn muốn gửi đến người đọc là gì? Ý nghĩa của thông điệp đó đối với cuộc sống hiện nay?
Câu 2 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Để viết bài văn nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí, các em cần chú ý những yêu cầu gì?
Câu 4 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Biện pháp nghệ thuật nào nổi bật trong đoạn trích? Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong việc diễn tả tâm trạng nhân vật.
Câu 5 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Đặc điểm nổi bật của truyện thơ Nôm là sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình. Điều đó được thể hiện như thế nào qua đoạn trích Nỗi niềm tương tư?
Câu 8 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Chỉ ra một đặc điểm nổi bật của truyện thơ dân gian được thể hiện trong đoạn trích Lời tiễn dặn
Câu 1 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội thường có các dạng cụ thể nào? Cho ví dụ về mỗi dạng đó.
Câu 7 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Cảm nhận của em về tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu qua bài thơ Sóng?
Câu 1 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong cả ba đoạn trích dưới đây (trích từ truyện thơ dân gian Tiễn dặn người yêu)? Phân tích tác dụng biểu đạt của biện pháp tu từ ấy
Câu 6 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. So sánh hai đoạn thơ nói về tâm trạng tương tư của Tú Uyên trong Bích Câu kì ngộ và của Kim Trọng trong Truyền Kiều. - Lần trăng ngơ ngẩn ra về, Đèn thông khêu cạn, giấc hòe chưa nên. Nỗi nàng canh cánh nào quên, Vẫn còn quanh quẩn người tiên khéo là. (Bích Câu kì ngộ) - Chàng Kim từ lại thư song Nỗi nàng canh cánh bên lòng biếng khuây Sầu đông càng lắc càng đầ...
Câu 1 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Truyện Bích Câu kì ngộ thuộc loại truyện thơ nào?
Câu 4 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Trong mạch cảm xúc của bài thơ, hai dòng thơ kết có gì đặc biệt và cho thấy điều gì trong quan niệm về tình yêu của tác giả?
Câu 3 trang 11 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Những cử chỉ, hành động nào của Tú Uyên cho thấy chàng đang sống trong tâm trạng tương tư?
Câu 8 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Trong văn học Việt Nam hiện đại, có nhiều câu thơ, bài thơ dùng hình tượng “sóng” và “biển” để nói về tình yêu. Hãy sưu tầm một số câu thơ, bài thơ đó, đồng thời so sánh với bài Sóng để thấy được những sáng tạo đặc sắc của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Câu 6 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Từ bài thơ Tôi yêu em, hãy viết một đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) nói lên suy nghĩ của em về cách ứng xử trong tình yêu.
Câu 5 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Chỉ ra những câu thơ có biện pháp nghệ thuật lặp cấu trúc; đồng thời phân tích giá trị biểu cảm của biện pháp nghệ thuật đó.
Câu 1 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Tìm hiểu về sự nghiệp văn học của Pu-skin và ghi lại những điều đáng lưu ý giúp cho việc đọc hiểu bài thơ Tôi yêu em.
Câu 4 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Trong các ngữ liệu dưới đây, biện pháp lặp cấu trúc được thể hiện qua các mô hình cú pháp nào? Hãy phân tích tác dụng tu từ của các biện pháp lặp cấu trúc ấy.
Câu 6 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Đoạn trích Lời tiễn dặn có những hình ảnh rất quen thuộc, gần gũi với cách suy nghĩ, cảm nhận của người dân miền núi. Hãy phân tích tác dụng nghệ thuật của những hình ảnh đó.
Câu 3 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Dựa vào gợi ý về cách thức đã nêu ở ý b) Tìm ý và lập dàn ý của đề văn “Suy nghĩ về câu cách ngôn. "Cứ hướng về phía Mặt Trời, bóng tối sẽ ngả sau lưng bạn.", hãy chọn viết. a) mở bài hoặc kết bài; b) câu chuyển đoạn giữa luận điểm giải thích và phân tích trong phần thân bài.
Câu 6 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Có ý kiến cho rằng. Trong ca dao, người phụ nữ thường ở vào vị thế không chủ động trong tình yêu, còn trong bài thơ Sóng, người phụ nữ ở vị thế chủ động trong tình yêu. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?
Câu 5 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Trong kiểm tra và chỉnh sửa việc nói – nghe bài trình bày ý kiến đánh giá, ý bình luận về một tư tưởng, đạo lí, người nói và người nghe cần chú ý những gì?
Câu 4 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Phân tích sự tương đồng giữa tâm trạng của người phụ nữ đang yêu với những trạng thái của sóng trong bài thơ.
Câu 3 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Phân tích thái độ, cử chỉ của chàng trai khi chứng kiến tình cảnh đau khổ của cô gái khi ở nhà chồng.
Câu 1 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Lời tiễn dặn là lời của ai? Vì sao em biết được điều đó?
Câu 4 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Khi trình bày và nghe trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một tư tưởng, đạo lí trước lớp, người nói và người nghe cần chú ý những gì (về nội dung và hình thức trình bày)?
Câu 5 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Nêu cảm nhận của em về nhân vật xưng “tôi” trong bài thơ.
Câu 2 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Trường hợp nào dưới đây không sử dụng điển cố?
Câu 3 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Các cấu trúc cú pháp được lặp lại trong các ngữ liệu sau có tác dụng gì?
Câu 3 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Cụm từ nào trở thành điệp khúc được lặp lại nhiều lần trong bài thơ? Tác dụng nghệt thuâtj của biện pháp lặp cấu trúc đó là gì?
Câu 1 trang 8 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Em có nhận xét gì về nhịp điệu, âm điệu của bài thơ Sóng? Nhịp điệu, âm điệu đó được gợi lên từ những yếu tố nào?
Câu 2 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Trong phần (1) của đoạn trích, chàng trai và cô gái đã nói với nhau về điều gì? Những lời nói ấy cho thấy hai người đang sống trong tâm trạng như thế nào?
Câu 2 trang 10 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Lí do nào khiến nhân vật trữ tình trong bài thơ muốn nói lời từ giã với cô gái?
Câu 2 trang 8 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Nhịp điệu, âm điệu của bài thơ có gợi lên nhịp điệu, âm điệu của “sóng” không? Vì sao?
Câu 3 trang 8 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Hoàn thành các nội dung theo yêu cầu ở cột bên phải trong bảng dưới đây. Khổ thơ Cảm xúc của nhân vật trữ tình Hai khổ thơ đầu Khổ thơ 5 Khổ thơ 6 Hai khổ thơ cuối
Câu 4 trang 9 SBT Ngữ Văn 11 Tập 1. Qua lời chàng trai căn dặn người yêu, em thấy nhân vật này là người như thế nào?